I. GIỚI THIỆU
1.3. CÁC LOẠI MỤC TIÊU HỌC TẬP
Trong tài liệu của James H McMillan (2005)
Sử dụng những thể loại mục tiêu học tập do Stiggnins và Conklin đã mô tả (1992), James H McMillan đưa ra các loại mục tiêu học tập chính sau:
Mục tiêu kiến thức và hiểu đơn giản
Kiến thức về một nội dung môn học là nền tảng cho tất cả những sự học tập khác. Vì vậy, nó biểu thị những gì học sinh cần biết để giải quyết các vấn đề và thể hiện các kỹ năng. Kiến thức bao gồm kiến thức sự kiện và kiến thức quy trình. Các kiến thức này có thể chỉ đơn giản là nắm được các sự kiện và thông tin thể hiện qua việc nhớ lại, hiểu đơn giản và hiểu/áp dụng. Định nghĩa các cấp độ kiến thức sự kiện, quy trình và hiểu đơn giản được thể
hiện qua bảng dưới đây:
Cấp độ Sự kiện Quy trình Kiến thức nhớ lại Trình bày lại, nói rõ, xác định, đặt tên, sắp xếp lại hay chọn các sự kiện khái niệm, nguyên tắc, quy tắc hay luận thuyết cụ thể.
Trình bày lại, nói rõ, xác định, đặt tên, sắp xếp lại hay chọn quy trình, bước, kỹ năng hay phương pháp
đúng.
Hiểu Biến đổi, chuyển sang, phân biệt, giải thích, cho ví dụ, tóm lược, phân tích, kết luận hay phỏng đoán theo cách riêng ý nghĩa cơ bản của khái niệm và nguyên tắc.
Biến đổi, chuyển sang, phân biệt, giải thích, cho ví dụ, tóm lược, phân tích, kết luận hay phỏng đoán theo cách riêng quy trình, bước, kỹ
138
Hiểu/áp
dụng khái niSử dụng kiệm, nguyên tến thức hiắệc và lý n có về thuyết trong tình huống mới để
giải quyết vấn đề, phân tích thông tin và xây dựng trả lời.
Sử dụng kiến thức hiện có về quy trình, bước, kỹ năng hay phương pháp đúng trong tình huống mới để
giải quyết vấn đề, phân tích thông tin và xây dựng trả lời.
Các ví dụ về kiến thức sự kiện, quy trình và hiểu đơn giản Sự kiện
- Kiến thức nhớ lại: Có thểđịnh nghĩa từ dân chủ
- Hiểu: Có thể cho 3 ví dụ về các nước dân chủ
- Hiểu/áp dụng: Có thể xác định một nước mới có nền dân chủ qua mô tả
Quy trình
- Kiến thức hồi nhớ: Có thể nhận biết theo đúng trật tự các bước của phương pháp khoa học
- Hiểu: Có thể giải thích về những quy trình tuân theo phương pháp khoa học
- Hiểu/áp dụng: Có thể sử dụng qua bài viết cách sử dụng chính xác phương pháp khoa học để giải quyết vấn đề.
Mục tiêu hiểu sâu và lập luận
Hiểu sâu và lập luận được biểu thị, diễn đạt bằng những thuật ngữ khác nhau như giải quyết vấn đề, tư duy phê phán, phân tích, tổng hợp, so sánh, kỹ năng trí tuệ, khả năng trí tuệ, các kỹ năng tư duy bậc cao và xét đoán. Những nghiên cứu về tâm lý học nhận thức đã chỉ ra rằng khả năng sử dụng kiến thức để tư duy về vạn vật tùy thuộc vào phương pháp cấu trúc kiến thức và những yêu cầu phải sử dụng kiến thức để lập luận và giải quyết vấn đề. Nó giúp phân loại và nắm được ý nghĩa của hiểu sâu và các quy trình lập luận khác nhau để vận dụng.
Lập luận đòi hỏi ở mức độ cao hơn việc hồi nhớ, hiểu hay áp dụng đơn giản. Lập luận
đòi hỏi phải có sự vận dụng kiến thức. Yêu cầu sử dụng kiến thức để lý giải và đưa ra những suy đoán, giải quyết một vấn đề, đưa ra một nhận xét hoặc quyết định. hoặc cần phải có suy nghĩ sáng tạo hoặc phê phán.
139
• Các tác giả khác nhau đã đưa ra hệ thống các kỹ năng lập luận khác nhau. Dưới đây là bảng so sánh hệ thống các kỹ năng lập luận của một số tác giả: Hệ thống Định nghĩa Cấu phần chính Phân loại Taxonomy Các kỹ năng tư duy bậc cao Áp dụng vào tình huống học, dự đoán hậu quả; phân tích (phân loại, kiểm tra sự phù hợp); tổng hợp (kết hợp các thành phần); đánh giá (không logic, sai lầm, độ chính xác của bằng chứng, xác
định chất lượng hay giá trị của vấn đề. Tư duy phê
phán Ennis Ra quyhay phán quyết định ết về giá trị của một niềm tin hoặc hành động
Sắp xếp (xác định vấn đề, thu thập thông tin, kết luận, phân loại); kỹ năng (phát hiện mâu thuẫn, sựu không liên quan, độ tin cậy của nguồn tin, không logic, sai lệch, ý kiến không logic, rập khuôn). Hệ thống Phương pháp Quellmal& Hoskyn Kỹ năng nhận
thức Phân tích; kvà suy diễn; ếđt luánh giá (kận và giếảt lui thích (suy ngận) ĩ quy nạp
Đặc điểm (khía cạnh) học tập (3&4)- Mazano Tư duy phức tạp hoặc các phương pháp lập luận
Mở rộng và tinh lọc kiến thức (so sánh, phân tích, chọn, suy diễn, phân tích lỗi, xây dựng ý kiến ủng hộ, phân tích dựđoán) và sử dụng kiến thức có ý nghĩa (đưa ra quyết định, điều tra, giải quyết vấn đề, thử nghiệm, đưa ra sáng kiến).
140
Kỹ năng là một việc gì đó mà học sinh phải thể hiện, cái phải làm. Mục tiêu kỹ năng