môi trường.
7. Chiến lược phát triển bền vững
Đi đôi với việc phát triển kinh tế, công tác bảo vệ môi trường cũng đã được Đảng và Nhà nước rất quan tâm.
Ngày 25/6/1998 Bộ Chính trị BCHTW Đảng CSVN đã ra chỉ thị số 36/CT-TW về "Tăng cường công tác bảo vệ mơi trường trong thời kỳ cơng nghiệp hóa và hiện đại hóa”.
Bảo vệ mơi trường là trách nhiệm khơng chỉ của một quốc gia mà của toàn cầu. Để đạt được yêu cầu này cần:
Tăng cường nhận thức và vai trò của các nhà lãnh đạo các cấp khi quyết định chính sách đầu tư phát triển phải gắn với bảo vệ mơi trường.
Trong chính sách đầu tư cần chú trọng ưu tiên và khuyến khích sử dụng cơng nghệ tiên tiến và công nghệ sạch nhằm giảm thiểu hệ số chất thải tính trên một đơn vị sản phẩm.
Tăng cường vai trò, sức mạnh mọi mặt cho các cơ quan chức năng có liên quan đến hoạt động bảo vệ môi trường.
Thường xuyên tuyên truyền nhận thức và vận động mọi người dân, tổ chức kinh tế-xã hội nâng cao ý thức, tự nguyện đóng góp cơng sức, vật lực và hành động của mình trong việc bảo vệ môi trường. Đặc biệt, phải nghiêm chỉnh thực hiện luật bảo vệ môi trường.
V. ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
1. Mục tiêu phát triển kinh tế xã hội
Khơng chỉ là GDP mà cịn là vấn đề thay đổi quan niệm, nhận thức thái độ, kiến thức kỹ năng.
Có 6 mục tiêu chủ yếu:
Ngăn chặn suy thối, bảo vệ và cải thiện mơi trường đơ thị và công nghiệp. Ngăn chặn suy thối, bảo vệ và cải thiện mơi trường nơng thôn và nông nghiệp.
Tiến hành qui hoạch, thực thi từng bước các qui hoạch môi trường, phát triển bền vững đã duyệt cho các sông lớn và vừa.
Ngăn chặn, đề phịng suy thối mơi trường tự nhiên, qui hoạch phát triển bền vững các vùng ven biển trọng điểm.
Bảo vệ, phát huy giá trị tài nguyên đa dạng sinh học.
Tăng cường khả năng kiểm soát, phịng chống thiên tai và tai biến mơi trường.
3. Khung chính sách và ngun tắc bảo vệ mơi trường
3.1. Bảy vấn đề cần tập trung khi thực hiện chính sách
1. Nâng cao chất lượng cuộc sống cho nhân dân (nhà ở, cây xanh, năng lượng hấp thụ, điện, dịch vụ, cơ sở hạ tầng, việc làm, an sinh xã hội). 2. Bảo vệ môi trường nằm trong kế hoạch phát triển chung, chi phí mơi
trường được đưa vào phân tích GDP.
3. Bảo vệ đa dạng sinh học và các hệ sinh thái đang suy thoái. 4. Sử dụng bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên.
5. Ngăn ngừa ơ nhiễm, kiểm sốt ô nhiễm.
6. Quản lý di sản văn hóa và cảnh quan thiên nhiên. 7. Giảm thiểu tốc độ tăng dân số.
3.2. Chín nguyên tắc đề ra chính sách
1. Đất và chế độ sở hữu, bảo quản quỹ đất.
2. Sống trong môi trường trong sạch (tự nhiên và xã hội). 3. Phát triển phải bền vững.
5. Lấy gì của thiên nhiên phải trả lại cho thiên nhiên. Đảm bảo kịp phục hồi, tái tạo.
6. Trả tiền cho việc gây ô nhiễm.
7. Giảm thiểu khai thác tài nguyên không tái tạo được. 8. Giảm nghèo đói, khuyến nơng.
9. Điều chỉnh tập quán canh tác, di cư.
4. Công cụ thực hiện chính sách
1. Luật pháp. Luật mơi trường và các văn bản dưới luật. 2. Thể chế và tổ chức. Cơ chế tài chính.
3. Hợp tác quốc tế.
4. Đánh giá tác động mơi trường; Monitoring, kiểm tra, kiểm sốt, kiểm toán và thanh tra.
5. Các công cụ kỹ thuật, tiêu chuẩn.
6. Giáo dục môi trường cho thanh niên, học sinh sinh viên và với các doanh nghiệp, nhà nông là vấn đề cấp thiết nhất hiện nay.
Chiến lược Bảo vệ môi trường và phát triển bền vững chỉ có thể thực hiện thắng lợi khi luôn luôn đặt con người vào vị trí trung tâm. Đó cũng là vấn đề mấu chốt của giáo trình "Mơi trường và Con người".
Câu hỏi gợi ý
1. Cơ sở khoa học để bảo vệ môi trường. Các công cụ để quản lý môi trường. phương hương và chương trình hành động bảo vệ mơi trường của thế giới và Việt Nam?
2. Nêu một số chương trình cụ thể đã tiến hành tại Việt Nam nhằm khuyến khích sự tham gia của cộng đồng trong chiến lược bảo vệ môi trường tại Việt Nam giai đoạn 2000-2010.
3. Diễn biến tình hình bảo vệ mơi trường thế giới từ sau Hội nghị Rio de Janeiro 1992.
PHỤ LỤC
DÂN SỐ VÀ SỰ PHÁT TRIỂN
Thống kê nhân khẩu giúp chúng ta hiểu rõ điều kiện của con người và sự thay đổi toàn cầu trong tương lai như nhu cầu về nước, thực phẩm, và năng lượng; Tuổi thọ và xu hướng chết trẻ là những chỉ số quan trọng về sức khỏe, giáo dục, đặc biệt là xu hướng sức khỏe toàn cầu.