Xây dựng thị trường trong nước thích ứng với các yêu cầu cầu cải cách thuế quan.

Một phần của tài liệu Đề tài “Thuế quan(Thuế NK) Việt nam trong quá trình hội nhập AFTA”.doc (Trang 50 - 51)

II. XU HƯỚNG CẢI CÁCH:

2. Những biện pháp hướng tới nhằm thúc đẩy thực hiện CEPT/AFTA 1 Cải cách cơ cấu thuế xuất nhập khẩu

2.5. Xây dựng thị trường trong nước thích ứng với các yêu cầu cầu cải cách thuế quan.

cách thuế quan.

- Để hỗ trợ cho việc hoàn thành cải cách quan thuế trước thời hạn, Việt Nam cần thực hiện một số biện pháp bảo hộ thị trường khác ngoài thuế đối với các sản phẩm trong nước , đặc biệt là sản phẩm của các ngành thiết yếu như nông nghiệp, chế tạo máy, ô tô, điện tử, hàng dệt, các lĩnh vực dịch vụ, nhất là ngân sách và viễn thông. Theo đánhgiá của Bộ tài chính thì những biện pháp bảo hộ phi quan thuế của Việt Nam hiện còn rất đơn gỉan, chủ yếu chỉ gồm các biện pháp giấy phép và hạn ngạch, các biện pháp khác hầu như không đáng kể. Việt Nam cần nghiên cứu ban hành bổ xung các biện pháp phi quan thuế tương tự như các nước ASEAN đang áp dụng như chế ddộ cấp giấy phép đặc biệt, thủ tục giám định hàng hoá nhập khẩu… và sau đó tính đến việc xoá bỏ dần theo quy định thực hiện AFTA. Nghĩa là Việt Nam cần nghiên cứu ban hanhè các biện pháp boả hộ phi quan thuế nhưng theo hướng sẽ bãi bỏ chứ không duy trìchún và chỉ nên bảo hộ những mặt hàng mà sản xuất trong nước đáp nứg được nhu cầu tăng trưởng kinh tế, có tiêm năng phát triển vè sau, tạo được nguồn thu ngân sách và giải quyết lao động. Việc bảo hộ này cần

được thống nhất cho mọi thành phần kinh tế, kể cả xí nghiệp của vốn đầu tư nước ngoài.

- Cần đảm bảo cho hàng hoá sản xuất tại Việt Nam đạt được tiêu chuẩn hoá về chủng loại, mẫu mã và có giá cả cạnh tranh tốt để có thể xác lập đowcj chỗ đứng trên thị trường ASEAN. Điều này liên quan đến công việc sản xuất và do đó là sự hỗ trợ từ phía nhà nước về mặt tín dụng, sự duy trì tỷ giá hối đoái dưới giá trị của đồng bản tệ… để giúp cádoanh nghiệp sản xuất trong nước theo định hướng xuất khẩu đủ mạnh, có năng lực chuyển hoá cao và thích nghi được với các điều kiện biến đổi của thị trường khu vực khi thực hiện cải cách thuế quan.

- Phải lượng hoá được những tác động của nhập khẩu từ ASEAN vào Việt Nam khi các hàng rào thuế quan bị xoá bỏ . Đây là phương thức thẩm định chuẩn xác từng tác động cụ thể đến từng mặt hàng trong Danh mục CEPT để có thể phân định xem đầu những tác động dài hạn, có khả năng làm thay đổi cả cục diện cơ cấu thương mại và cơ cấu sản xuất đất nước, đâu là những tác động ngắn hạn, tạm thời và có thể khắc phục được ngay. Từ đó vạch ra những hiến lược thị trường phù hợp.

- Do kích thích xuât khẩu chủ yếu của CEPT là đối với những mặt hàng công nghiệp chế biến, trong khi tỷ lệ các mặt hàng này của Việt Nam trong tổng kim ngạch xuất khẩu hãy còn quá nhỏ còn nông sản, thực phẩm và nhiên liệu lại chiếm tỷ trọng lớn. Thì sự dịch chuyển cơ cấu xuất khẩu của Việt Nam theo hướng hội nhập thị trường khu vực tất yếu cần phải nâng cao tỷ phần các mặt hàng công nghiệp chế biến theo CEPT.

Một phần của tài liệu Đề tài “Thuế quan(Thuế NK) Việt nam trong quá trình hội nhập AFTA”.doc (Trang 50 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w