III. KIẾN NGHỊ ĐỀ XUẤT:
4. Ngành da giầy.
Những điểm mạnh của da giầy là giá lao động rẻ, khéo léo, đã có thị trường tương đối ổn định, được chấp nhận, trong đó loại giầy vải thể thao và mặt hàng xuất khẩu chủ lực, tuy nhiên nguyên liệu sản xuất chủ yếu phải nhập khẩu do chất lượng nguyên liệu trong nước kém. Hiện nay, các mặt hàng của ngành da giầy vẫn duy trì mức thuế suất nhập khẩu MFN cao (40%, 50%).
- Về diện mặt hàng: Bao gồm da thuộc và sản phâm từ da (giầy dép là chủ yếu). Hiện nay lĩnh vực da thuộc đang bị chững lại vì các lý do thiếu nguyên liệu, bao gồm cả nguyên liệu da lẫn các hoá chất sử dụng trong quá trình thuộc da và chau chốt. Sản xuất gia dầy dép chủ yếu phục vụ xuất khẩu xong phần lớn dới hình thức gia công cho nước ngoài.
-Về thị trường: Thị trường trong nước: hiện chiếm khoảng 10% sản lượng sản phẩm của ngành da giầy. Sản phẩm tiêu thụ trong nước hiện đang vấp phải cạnh tranh rất mạnh từ hàng giầy dép nhập lậu của Trung Quốc. Thị trường xuất khẩu: Chủ yếu là xuất khẩu gia công sang thị trường EU và Đông Á (thị trường EU chiếm khoảng 80%). Ngoài ra còn xuất sang các thị trường Nga và Đông Âu, Hoa Kỳ.
- Về nhập khẩu: Nhập khẩu thành phẩm rất ít, tuy nhiên nguy cơ giầy nhập lậu từ Trung quốc hiện đang đe doạ đến thị phần trong nước của các công ty sản xuất da giầy của ta.
Lịch trình cắt giảm trong CEPT/AFTA.
- Nguyên liệu da (chương 41): có mức thuế suất MEN thấp ( chủ yếu 0%) và đã đưa vào thực hiện CEPT từ năm 2000 trơ về trước, bước cắt giảm giống trong lịch trình cũ.
- Các sản phẩm bằng da thuộc ; bộ yên cương; các mặt hàng du lịch, túi sách và bao hộp bằng da (chương 42): 2001. Theo lịch trình cũ, các mặt hàng may mặc và
phụ tùng nguyên liệu da (nhóm 4203) được đa vào thực hiện cắt giảm trong năm 2002, tuy nhiên trong thực tế ta không có hoạt động sản xuất cá diên jsản phẩm này, do vậy dự kiến đẩy nhanh thời điểm đưa các mặt hàng này vào thực hiện CEPT/AFTA lên năm 2001.
- Giầy dứep có để ngoài và mã bằng cao su (nhóm 6401 –6402) và năm 2002 (giốn Lịch trình cũ).
- Giầy dép có đế ngoài bằng cao su, plastic, da thuộc và da tổng hợp (giả da) và có mũ khôn khôn bằng nguyên liêu da, thuộc nhóm 6403 – 6405: Theo Lịch trình cũ, thời điểm đưa các nhóm mặt hàng này vào cắt giảm là năm 2002. Tuy nhiên, trên cơ sở làm việc với các bộ ngành và Tổng công ty Da- giầy cho tháy ta hiện nay đã có khả năng xuất khẩu một số mặt hàng giầy có mũ sản xuất bằng vải dệt sang thị trường ASEAN (Malaysia) nên sẽ đưa những mặt hàng này vào thực hiện cắt giảm sớm hơn so với Lịch trình cũ vào năm 2001. Ngược lại, cần bảo hộ ngành sản xuất những sản phẩm giầy có mũ bằng nguyên liệu da, thuộc nhóm 6403 – 6405, do đó lùi thời điểm đưa các mặt hàng này vào thực hiện cắt giảm thuế quan theo CEPT/AFTA xuống năm 2003 như nêu trên.