Đánh giá tổng hợp qua phân tích hoạt động của Trung tâm

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao hoạt động hội chợ triển lãm tại trung tâm hội chợ triển lãm Hà Nội.doc.DOC (Trang 50 - 53)

III. Đánh giá về kết quả và hiệu quả hoạt động kinh doanh của Trung tâm

3. Đánh giá tổng hợp qua phân tích hoạt động của Trung tâm

Trung tâm.

Từ thực trạng phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh cũng nh hoạt động tổ chức các cuộc hội chợ triển lãm, tôi xin lu ý một số vấn đề sau đối với Trung tâm:

3.1. Nguồn lực nhân sự

- Trung tâm có một đội ngũ cán bộ, công nhân viên có nghiệp vụ chuyên môn và bề dày kinh nghiệm tổ chức nhều hội chợ triển lãm có uy tín lớn. Cán bộ nhân viên có tinh thần làm việc hăng hái, nhiệt tình công tác, chịu khó học hỏi, năng động sáng tạo, có sự đoàn kết nội bộ chặt chẽ, có kỷ luật, trình độ học vấn (trên 40% cán bộ nhân viên có trình độ đại học và sau đại học, 60% cán bộ có trình độ cao đẳng, trung cấp...). Đội ngũ quản trị viên có hàng chục năm kinh nghiệm và đợc qua đào tạo chuyên môn của mình. Đây là một lợi thế của Trung tâm trong giai đoạn hiện nay. Tuy nhiên lực lợng cán bộ nhân viên của Trung tâm cha thật sự có chất lợng đồng đều thích ứng với từng chức năng nhiệm vụ. Nhiều cán bộ lãnh đạo các phòng ban có kiến thức chuyên môn, kinh nghiệm lâu năm trong nghề nhng còn thiếu về ngoại ngữ, kiến thức về quản lý kinh tế. Có thể đây là lý do giải thích tại sao trong công tác tổ chức hội chợ triển lãm của Trung tâm rất tốt nhng hiệu quả kinh tế đem lại cha cao.

3.2. Nguồn lực cơ sở vật chất.

- Trung tâm có một vị trí thuận lợi, nằm ở trung tâm của thủ đô Hà Nội với diện tích rộng 70.000 m2, có cơ sở hạ tầng, giao thông thuận tiện là một lợi thế mà không phải doanh nghiệp nào cũng có đợc.

- Cơ sở vật chất của Trung tâm hiện nay có thể đáp ứng đợc nhu cầu tổ chức các cuộc hội chợ triển lãm quốc gia và quốc tế, nhng để phù hợp với nhu cầu phát triển trong tơng lai đòi hỏi Trung tâm phải có kế hoạch xây dựng tu bổ phù hợp. Thực trạng cơ sở vật chất còn ngèo nàn, các công trình xây dựng nhà trng bày không đồng nhất dẫn đến tình trạng thờng xuyên phải tu bổ nâng cấp theo yêu cầu từng giai đoạn, tốn rất nhiều chi phí.

- Hệ thống máy điều hoà nhiệt độ trong các nhà trng bày, kể cả nhà A1 là nhà trng bày lớn nhất đều cha có. Xe vận tải và xe cầu hàng cha có một chiếc nào, khi cần phải đi thuê.

- Trung tâm cần mạnh dạn đầu t nhằm tăng cờng nguồn lực cơ sở vật chất kỹ thuật cho phù hợp với xu thế công nghệ mới, nâng cao chất lợng dịch

vụ thích ứng với nhu cầu ngày càng gia tăng của khách hàng từ đó có thể tận dụng đợc lợi thế về vị trí địa lý.

3.3. Hệ thống quản lý

Trong thời gian qua, Trung tâm đã có những bớc thay đổi quan trọng trong cơ chế quản lý và bộ máy quản lý của mình. Trớc đây Trung tâm chỉ có hai bộ phận trực tiếp tham gia vào việc tổ chức các cuộc hội chợ triển lãm đó là bộ phận trong nớc và bộ phận quốc tế. Nhng hiện nay Trung tâm đã phân chia thành nhiều bộ phận, mỗi bộ phận đảm nhiệm công việc cụ thể nh: Bộ phận phụ trách dàn dựng các gian hàng, bộ phận tổ chức dịch vụ, bộ phận tài chính-kế toán, bộ phận hội chợ triển lãm...Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Trung tâm đợc xắp xếp lại một cách khá hợp lý. Tuy nhiên Trung tâm cần tiếp tục bổ sung chức năng nhiệm vụ hoàn chỉnh hơn nữa cho từng bộ phận, nên sáp nhập một số bộ phận có cùng chức năng nhiệm vụ làm cho bộ máy gọn nhẹ có tính kinh tế.

* Tồn tại cần khắc phục:

+ Quản lý chặt chẽ và tiết kiệm các chi phí quản lý

+ Thành lập hẳn một bộ phận Marketing giúp Trung tâm năng động hơn trong việc nghiên cứu thị trờng, thu thập thông tin và khai phá thị trờng mới.

+ Đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ, phân tích và đánh giá thị trờng thờng xuyên cho phép Trung tâm điều chỉnh đợc chính sách giá, chính sách yểm trợ, rà soát và đánh giá thực trạng chất lợng sản phẩm dịch vụ, phát hiện những đối thủ mới xâm nhập, phát hiện những khách hàng có xu hớng rời bỏ Trung tâm.

3.4. Quản lý và sử dụng tài sản

TSLĐ của Trung tâm có xu hớng giảm theo thời gian, Năm 1999 giảm 5,7% so với năm 1998 hay giảm 415 triệu đồng. Điều này làm giảm khả năng thanh toán và có thể có thể dẫn đến sự thiếu hụt về tài chính, sẽ hạn chế sự phát triển của Trung tâm. Đồng thời nó cũng có thể làm cho Trung tâm phải thay đổi các điều kiện giảm giá, chiết khấu và u đãi cho các khách hàng quen thuộc của Trung tâm theo chiều hớng không có lợi.

TSCĐ đợc Trung tâm chú trọng đầu t trong những năm qua nhng thực sự hiệu quả sử dụng TSCĐ cha cao, điều đó thể hiện ở khả năng sinh lời từ TSCĐ của Trung tâm còn thấp qua những năm 1997,1998,1999 là 0,124; 0,1158; 0,136 triệu đồng.

+ áp dụng phơng pháp khấu hao hợp lý nhất vừa phải đảm bảo giá thành sản phẩm dịch vụ vừa phải đồng thời đảm bảo tốc độ quay vòng của tài sản.

+ Đề ra các chính sách tiết kiệm triệt để, kết hợp với việc thực hiện các chính sách này ở mọi giác độ, cấp độ.

+ Tăng cờng chính sách thu hồi các khoản nợ một cách hữu hiệu nhất nhằm tăng số vòng quay của các khoản phải thu và giảm số ngày của vòng quay các khoản phải thu.

+ Đẩy mạnh công tác quản lý

+ Tận dụng tối đa mọi nguồn lực đồng thời có một phơng thức chiếm dụng vốn hợp lý.

+ Chỉ vay vốn đầu t vào các dự án bắt buộc đầu t hay các dự án khả thi đầu t vào cơ sở hạ tầng đem lại hiệu quả kinh tế, với lãi suất có thể chấp nhận đợc.

3.5. Nâng cao hiệu quả kinh doanh

Doanh thu của Trung tâm tăng qua các năm 1996, 1997, 1998, 1999 lần lợt tăng là 2%, 39%, 9% (so sánh năm sau với năm trớc) thể hiện mức độ tăng trởng cao của Trung tâm. Tuy nhiên nhìn về giác độ doanh lợi thu đợc thì hiệu quả kinh doanh của Trung tâm không thật sự nh vậy: Tỷ số lợi nhuận biên tế của Trung tâm qua các năm là 0,25; 0,16; 0,11; 0,12. Chính vì vậy, để nâng cao hiệu quả kinh doanh Trung tâm cần phải làm tăng lợi nhuận cao hơn nữa để tái đầu t phát triển.

Trung tâm cần có sự so sánh các chỉ số tăng trởng của mình với mức trung bình của nghành, đặc biệt là so sánh với các doanh nghiệp nằm trong tốp dẫn đầu trong nghành nhằm đánh giá đợc thực trạng tăng trởng của mình.

- Việc nâng cao hiệu quả kinh doanh cần phải có những giải pháp: + Cải thiện năng lực hoạt động (tăng số d lợi nhuận)

+ Cải thiện hiệu quả hoạt hoạt động (tăng vòng quay của vốn) + Kết hợp năng lực và hiệu quả

* Một số giải pháp cụ thể: - Để tăng doanh thu:

+ Khai thác triệt để và có hiệu quả cơ sở vật chất hiện có bằng việc tăng số lợng tổ chức các cuộc hội chợ triển lãm, tăng số lợng khách tham gia trong một cuộc hội chợ triển lãm bằng những u đãi cho khách hàng.

+ Nâng cao chất lợng các cuộc hội chợ triển lãm vừa để thu hút khách hàng, vừa bán thêm đợc các dịch vụ khác.

+ Tìm hiểu và mở rộng thị trờng để tăng số lợng các cuộc hội chợ triển lãm tại Trung tâm và các địa phơng khác nh Nam Định, Lạng Sơn, Hạ Long, Vinh, Hải dơng...

- Giảm chi phí đầu vào:

+ Quản lý chặt chẽ hơn việc chi tiêu trong cơ quan. + áp dụng phơng thức khấu hao hợp lý hơn.

+ Nâng cao hiệu quả làm việc của cán bộ nhân viên trong và ngoài giờ. Giảm một số lao động thừa trong một số các phòng chức năng

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao hoạt động hội chợ triển lãm tại trung tâm hội chợ triển lãm Hà Nội.doc.DOC (Trang 50 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w