III. Đánh giá về kết quả và hiệu quả hoạt động kinh doanh của Trung tâm
4. Đánh giá về thị trờng của Trung tâm và phơng hớng phát triển trong
phát triển trong thời gian tới.
4.1. Thị trờng hiện tại
- Về trong nớc:
Hiện nay, các hội chợ triển lãm trong nớc chỉ đợc phòng tiến hành ở hai thành phố chính là Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh mặc dù nhu cầu về hội chợ triển lãm ở các khu vực khác trong cả nớc là rất lớn. Trong khi đó, Trung tâm có văn phòng đại diện đợc đặt ở một số khu đô thị lớn nh: Tp. Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Cần Thơ, Hải phòng và có một mạng lới cộng tác viên ở hầu hết các tỉnh trên toàn quốc, một u tthế lớn để tổ chức thành công hội chợ triển lãm ở các địa phơng này. Đặc biệt, trong một vài năm gần đây nhu cầu về hội chợ triển lãm có quy mô lớn tổ chức ở Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh có xu hớng giảm trong khi nhu cầu về các hội chợ triển lãm có quy mô vừa và nhỏ, mang tính chuyên đề cao tại các địa phơng khác nhau lại tăng. Chẳng hạn, rất nhiều hội chợ triển lãm đợc tổ chức ở Cần Thơ, Đà Nẵng thu hút đông đảo các doanh nghiệp trong, ngoài nớc và khách tham quan. Do vậy Trung tâm cần phối hợp chặt chẽ với các chi nhánh, văn phòng nhằm tổ chức các cuộc hội chợ triển lãm ở các địa phơng có tiềm năng.
Hiện nay, việc tổ chức và tham gia hội chợ triển lãm ở nớc ngoài của Trung tâm chủ yếu thực hiện ở một số thị trờng quen thuộc nh: Singapo, Nhật, Lào, Trung quốc, Đức, Nga...Nhiều thị trờng nhập khẩu quan trọng của Việt Nam bị bỏ sót do kinh phí hạn hẹp, Trung tâm phụ thuộc rất nhiều vào các nguồn tài trợ từ phía nớc ngoài khi tham gia hoặc tổ chức cuộc hội chợ triển lãm ở nớc ngoài. Có nhiều thị trờng tiềm năng nhng Trung tâm không thể tham gia vì không nhận đợc sự hỗ trợ về kinh phí. Chính vì vậy, việc mở rộng thị trờng ở nớc ngoài cũng đi đôi với việc xây dựng một cơ chế tài chính linh hoạt nhằm tạo tiềm lực trong việc tham gia tổ chức hội chợ triển lãm ở nớc ngoài, tăng cờng tìm kiếm các nguồn tài trợ từ các tổ chức có quan hệ để hỗ trợ tốt nhất các mục tiêu đề ra.
4.2. Định hớng chung về phát triển thị trờng của Trung tâm.
- Đối với thị trờng trong nớc:
Hiện nay, khách hàng của Trung tâm chủ yếu vẫn là các doanh nghiệp trong nớc tập trung chủ yếu tại Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh và một số tỉnh, thành đồng bằng Bắc bộ. Thị trờng các tỉnh phía Nam nh Đồng bằng sông Cửu Long, vùng Cao nguyên, các tỉnh miền Trung và vùng núi phía Bắc sẽ đợc quan tâm và tăng cờng khai thác, phố hợp tổ chức hàng năm. Để làm đ- ợc điều này đòi hỏi Trung tâm phải năng động hơn nữa trong việc khai phá các thị trờng tiềm năng.
- Đối với thị trờng nớc ngoài:
Đây là thị trờng vô cùng rộng lớn bao gồm các nớc đang có đầu t vào Việt Nam và một số nớc có quan hệ xuất nhập khẩu nh: Các nớc trong Liên minh Châu Âu, các nớc trong khối ASEAN, Mỹ, Nhật bản, Trung quốc, Hàn quốc, Đài loan, Australia v.v...Hiện tại, Trung tâm đã có một số khách hàng quen thuộc trong số này, nhng còn quá ít so với tiềm năng có thể đạt tới. Trong thời gian tới các khu vực này vẫn là thị trờng mục tiêu, cần thắt chặt hơn nữa mối quan hệ vốn có đồng thời phát triển và mở rộng các mối quan hệ mới với các tổ chức hoạt động xúc tiến. Ngoài ra, Trung tâm còn có thể mở rộng thị trờng sang khu vực Bắc Mỹ nh Brazil, Canada, Argentina, Châu phi và vùng Nam á.
Phần thứ ba
Kiến nghị một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động của Trung tâm Hội chợ Triển lãm Việt Nam.