Giải pháp hoàn thiện công nghệ hình thành mặt hàng

Một phần của tài liệu Hoàn thiện marketing bán lẻ của công ty cổ phần Vân Thái.DOC (Trang 54 - 56)

II. GiảI pháp hoàn thiện công nghệ Marketing bán lẻ ở

3. Giải pháp hoàn thiện phối thức bán lẻ hỗn hợp của Công ty

3.1. Giải pháp hoàn thiện công nghệ hình thành mặt hàng

ng ngời dân sinh sống quanh khu vực của Công ty và một tập khách hàng vãng lai, cùng nhng cơ sở có nhu cầu mua hàng khác nhau, Công ty phải thực hiện các công việc, các khâu liên quan tới quá trình mua hàng. Mặt hàng của Công ty là các loại hàng hoá mang tính phổ thông, tiêu dùng hàng ngày, dễ sử dụng. Do đó mà Công ty phải thực hiện các khâu có liên quan:

- Xác định các thông số cụ thể và phân loại kết cấu tập khách hàng tiềm năng theo các chỉ tiêu kinh tế và xã hội học nh; giới tính, tuổi tác, nghề nghiệp.

- nghiên cứu, các tập tính hiện thực của khách hàng, nghĩa là nắm bắt đợc tập tính hoạt động, thói quen của khách hàng trong đời sống hiện thực. Từ đó nhằm xác định và phân loại tập khách hàng với t cách đại diện ngời tiêu dùng và đối tợng tác động trực tiếp đến hoạt động Marketing của Công ty.

- Nghiên cứu tập tính tinh thần của khách hàng tiềm năng, đó là nghiên cứu động cơ mua sắm và tiêu dùng để thoả mãn nhu cầu nhằm giúp cho Công ty nắm đợc quá trình t duy, những tiềm ẩn thực sự thúc đẩy ngời tiêu dùng tiến tơi hành vi mua hàng.

2.1 Giải pháp hoàn thiện phối thức bán lẻ hỗn hợp của Công ty

Marketing-Mix đợc hiểu là một phối thức định hớng các biến số Marketing có thể kiểm soát đợc mà Công ty sử dụng một cách liên hoàn và đồng bộ nhằm theo đuổi một sức bán và lợi nhuận dự kiến trong một thị trờng trọng điểm xác định. Marketing- Mix bao gồm một phối thức mà công ty có thể lựa chọn thực hiện để ảnh hởng sức cầu của thị trờng của mình. Từ yếu tố này ta có thể đề xuất một số giải pháp hoàn thiện phối thức bán lẻ hỗn hợp:

2.3.1. Giải pháp hoàn thiện công nghệ hình thành mặt hàng kinh doanh ở Công ty Công ty

Mặt hàng kinh doanh là toàn bộ giá trị hàng hoá ghi trong danh mục để bán tại Công ty theo yêu cầu của khách hàng. Khách hàng là yếu tố trung tâm đối với mọi chính sách và biện pháp kinh doanh. Do đó phải xuất phát từ nhu cầu thực tế để xây dựng nên chính sách mặt hàng kinh doanh để đảm bao nguyên tắc “ bán những gì khách cần mua, chứ không phải bán những gì mình có”. Để tránh rủi ro trong kinh doanh thờng các doanh nghiệp có xu hớng đa dạng mặt hàng để các ngành hàng hỗ trợ lẫn nhau, ngoài những mặt hàng bắt buộc phải có bán th- ờng xuyên, Công ty có thể bổ xung vào danh mục mặt hàng kinh doanh, những mặt hàng đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của ngời tiêu dùng. Từ thực tế về mặt hàng kinh doanh ở Công ty tôi có một số đề xuất về phát triển mặt hàng nh sau:

- Đối với mặt hàng truyền thống mà Công ty đã kinh doanh trong một thời gian dài là các mặt hàng giấy, hiện nay vẫn là mũi nhọn kinh doanh, đang bán trong cửa hàng, đã đợc khách hàng chấp nhận thì Công ty nên tiếp tục duy trì, nhng phải quan tâm đến việc nâng cao chất lợng cùng các dịch vụ bổ sung (mang

hàng đến tận nơi yêu cầu cho khách, có thể đổi lại hàng nếu không ng ý, bán hàng qua điện thoại, ngoài ra còn có thể bao gói cho khách hàng nếu cần thiết )…

để tránh tồn kho, với những mặt hàng này Công ty có thể bán đợc với số lợng lớn nên phải chú ý đến điều kiện thanh toán và chiết khấu cho khách hàng nhằm tăng doanh số bán cho Công ty. Tổ chức vận chuyển tính thêm chi phí tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng để dễ dàng có hàng tiêu dùng.

- Đối với mặt hàng mới: Cửa hàng nên mạnh dạn đầu t nghiên cứu và kinh doanh mặt hàng mới trên thị trờng gắn liền với việc nghiên cứu các mốt trào lu thị hiếu trên thị trờng của ngời tiêu dùng. Do dó Công ty phải thiết lập đợc quá trình phát triển mặt hàng mới, có tính hệ thống nhằm tìm tòi, phát triển và nhận các mặt hàng mới trong tổng phổ mặt hàng của Công ty kinh doanh ( Công ty nên chú ý tới mặt hàng khăn giấy và giấy wc Đây là 1 khía cạnh có thể mang…

lại lợi nhuận lớn cho Công ty nếu Công ty biết cách khai thác), trong đó quyết định để cấu trúc lên một mặt hàng thơng mại trong trắc diện mặt hàng kinh doanh về cơ bản phải tuân thủ qui định và nội dung mục tiêu. Từ đó ta có mô hình phát triển mặt hàng mới của Công ty nh sau:

Hình thành ý niệm và định h- ớng tìm tòi

Triển khai nghiên cứu mặt hàng mới

Phân tích thời cơ lựa chọn sản phẩm mới

Đánh giá sự chấp nhận của khách hàng và thu nhập thông tin phản hồi

Biểu hình 13: Quy trình phát triển sản phẩm mới

Một phần của tài liệu Hoàn thiện marketing bán lẻ của công ty cổ phần Vân Thái.DOC (Trang 54 - 56)