. Đại diện chủ sở hữu cụng ty nhà nước và vốn nhà nước ở doanh nghiệp khỏc
228. Lược sử phỏt triờ̉n hụ̣ kinh doanh ở VN
Vào thời kỳ trước khi người Phỏp xõm chiếm, đời sống nụng nghiệp, chớnh sỏch bế quan tỏa cảng, và sự ảnh hưởng của Khổng giỏo, cũng như chế độ đại gia đỡnh gia trưởng khiến thương mại khụng phỏt triển. Do vậy cỏc hỡnh thức kinh doanh cú lẽ khụng được chỳ ý. Trong quan hệ buụn bỏn, hộ gia đỡnh là thành phần lấn ỏt. Khi xõy dựng nền kinh tế kế hoạch húa tập trung, quan liờu bao cấp, với chế độ cụng hữu húa tư liệu sản xuất, tầng lớp thương nhõn mới nhen nhúm đó vụt tắt. Cũn lại chỉ là những người chạy chợ lo toan bỏt cơm, manh ỏo hàng ngày, và một số hộ kinh doanh nhỏ lẻ ở một số ngành nghề liờn quan tới tiờu dựng hoặc những thành phần đang trong quỏ trỡnh cải tạo xó hội chủ nghĩa. Khi đườnglối đổi mới được thực thi, bằng sự nỗ lực chủ quan của Nhà nước, tầng lớp thương nhõn dần dà được hồi sinh mà trong đú trước tiờn là cỏc cỏ nhõn kinh doanh hay thương nhõn thể nhõn. Vỡ vậy cỏc thương nhõn ở Việt Nam hiện nay (kể cả thương nhõn thể nhõn và thương nhõn phỏp nhõn) mang đậm dấu tớch của sự nỗ lực chủ quan của Nhà nước, khỏc phần nào đú với cỏc thương nhõn được hỡnh thành một cỏch tự nhiờn, bỡnh thường ở cỏc nước cú truyền thống kinh tế thị trường mà chỉ bị nhà nước kiểm soỏt.
Cụ thể, điều này thể hiện ở cỏc đường lối chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước sau khi thống nhất đất nước. Tinh thần của NQ Đại hội VI: Khuyến khớch phỏt
triển kinh tế gia đỡnh, vận dụng và tổ chức những người lao động cỏ thể vào cỏc hỡnh thức làm ăn tập thể để nõng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh; Mở rộng nhiều hỡnh thức liờn kết giữa cỏc thành phần kinh tế theo nguyờn tắc cựng cú lợi, bỡnh đẳng trước phỏp luật. Hội Nghị lần thứ hai của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khúa VI, Bỏo cỏo của Bộ chớnh trị đó kiến nghị như sau: “Ban hành văn bản thể chế húa và cụ thể húa chớnh sỏch đối với kinh tế cỏ thể và kinh tế tư bản tư nhõn theo tinh thần Nghị quyết Đại hội VI để họ an tõm bỏ vốn sản xuất, kinh doanh… Đối với cỏc cơ sở sản xuất tiểu, thủ cụng nghiệp (tập thể, gia đỡnh, cỏ thể, và tư bản tư nhõn), Nhà nước bỏn vật tư, mua sản phẩm theo giỏ thỏa thuận thụng qua hợp đồng kinh tế trờn nguyờn tắc bỡnh đẳng”. Hội nghị cũng đó ra Nghị quyết chỉ đạo: “Thể chế húa và cụ thể húa chớnh sỏch đối với kinh tế cỏ thể và kinh tế tư bản tư nhõn theo tinh thần Nghị quyết Đại hội VI của Đảng để mọi người yờn tõm bỏ vốn sản xuất, kinh doanh. Theo hướng dõ̃n của Trung ương, cỏc tỉnh, thành phố qui định những ngành nghề và phạm vi hoạt động của cỏc thành phần kinh tế núi
trờn. Khuyến khớch cỏc hỡnh thức hựn vốn, hợp tỏc, làm ăn tập thể từ thấp đến cao và cỏc hỡnh thức liờn kết với cỏc thành phần kinh tế xó hội chủ nghĩa”
Hội đồng Bộ trưởng đó ra Nghị định số 27- HĐBT ngày 9/3/1988 ban hành Bản qui định về chớnh sỏch đối với kinh tế cỏ thể, kinh tế tư doanh sản xuất cụng nghiệp, dịch vụ cụng nghiệp xõy dựng, vận tải. Nghị định này đưa ra cỏc tuyờn ngụn cú tớnh cỏch mạng rằng: (1) Cụng nhận sự tồn tại và cỏc tỏc dụng lõu dài của cỏc thành phần kinh tế cỏ thể, kinh tế tư doanh; (2) Nhà nước tạo điều kiện cho cỏc thành phần kinh tế này hoạt động và phỏt triển; (3) Nhà nước cụng nhận và bảo hộ quyền sở hữu, quyền thừa kế tài sản và thu nhập hợp phỏp của cỏc đơn vị kinh tế và của cụng dõn thuộc thành phần kinh tế này; và (4) “Nhà nước cụng nhận tư cỏch phỏp nhõn của cỏc đơn vị kinh tế thuộc cỏc thành phần kinh tế này trong xó hội” (Điều 1, Bản qui định ban hành kốm theo Nghị định 27- HĐBT)
Theo Bản qui định ban hành kốm theo Nghị định 27- HĐBT, cỏc đơn vị kinh tế cỏ thể, kinh tế tư doanh được xem là cỏc đơn vị kinh tế tự quản cú tư liệu sản xuất và cỏc vốn khỏc, tự quyết định mọi vấn đề sản xuất kinh doanh, tự chịu trỏch nhiệm về thu nhập, lỗ lói. Cỏc đơn vị kinh tế này được tổ chức theo những hỡnh thức: (1) Hộ cỏ thể; (2) hộ tiểu cụng nghiệp; và (3) xớ nghiệp tư doanh. Từ cỏc hỡnh thức này dần dà tiến tới hộ kinh doanh, doanh nghiệp tư nhõn và cỏc cụng ti ngày nay ở Việt Nam