DN có thực sự cõ̀n có 1 con dṍu do luật định khụng?

Một phần của tài liệu Đề cương luật thương mại 1 (Trang 64 - 67)

- Hoạt động tiền cụng ty cần thiết cho việc thành lập cụng ty cổ phần và phả

69. DN có thực sự cõ̀n có 1 con dṍu do luật định khụng?

Theo LDN 2005 thỡ

Điều 36. Con dấu của doanh nghiệp

1. Doanh nghiệp cú con dấu riờng. Con dấu của doanh nghiệp phải được lưu giữ và bảo quản tại trụ sở chớnh của doanh nghiệp. Hỡnh thức và nội dung của con dấu, điều kiện làm con dấu và chế độ sử dụng con dấu thực hiện theo quy định của

Chớnh phủ.

2. Con dấu là tài sản của doanh nghiệp. Người đại diện theo phỏp luật của doanh nghiệp phải chịu trỏch nhiệm quản lý sử dụng con dấu theo quy định của phỏp luật. Trong trường hợp cần thiết, được sự đồng ý của cơ quan cấp dấu, doanh nghiệp cú thể cú con dấu thứ hai.

Điều 1 Nghị định 58/2001/NĐ-CP cú quy định con dấu được dựng để thể hiợ̀n vị trớ pháp lý và khẳng định giá trị pháp lý đối với các văn bản, giấy tờ của các cơ quan, tổ chức và các chức danh nhà nước. Điều này cú nghĩa rằng đối với doanh nghiệp, cỏc giấy tờ giao dịch, hợp đồng chỉ cú giỏ trị phỏp lý khi cú con dấu của doanh nghiệp được đúng lờn trờn cỏc văn bản đú. Như vậy, chữ ký của người cú thẩm quyền của doanh nghiệp sẽ khụng cú giỏ trị nếu như khụng được đúng dấu để xỏc thực chữ ký đú. Vụ hỡnh chung, trong quan hệ dõn sự, thương mại bất kỳ giữa cỏc chủ thể là tổ chức kinh tế, con dấu gần như được đồng nhất húa cho sự bảo chứng về tư cỏch phỏp lý, tư cỏch phỏp nhõn của những chủ thể đú. Tuy nhiờn, điều này cú thể dõ̃n đến việc mõu thuõ̃n với cỏc luật liờn quan, vỡ Bộ luật Dõn sự năm 2005 và Luật Thương mại năm 2005 khụng cú bất kỳ điều khoản nào yờu cầu hợp đồng hay cỏc giấy tờ giao dịch của doanh nghiệp buộc phải đúng dấu mới cú hiệu lực thi hành.

Sự thật, con dấu, mặc dự là vật vụ tri, vụ giỏc, nhưng nú lại cú ý nghĩa hết sức quan trong trong bất kỳ giao dịch của doanh nghiệp. Và chớnh đặc điểm này đó dõ̃n đến tội phạm làm giả con dấu của tổ chức, doanh nghiệp trong xó hội hũng trục lợi, lừa đảo v.v...Rõ ràng, đõy là một nghịch lý, bởi con dấu dựng để bảo chứng tư cỏch phỏp lý của tổ chức, xỏc thực chữ ký của người cú thẩm quyền của tổ chức lại là một dụng cụ cú thể làm giả một cỏch dễ dàng.

Rõ ràng, chỳng ta võ̃n chưa quy định được cụ thể về cụng năng của con dấu, do đú việc sử dụng con dấu càng thể hiện yếu tố tập tớnh, thúi quen tõm lý mà thụi. Cú thể núi vui rằng cụng cụ con dấu ngày càng được “mờ tớn húa”.

Một số doanh nhõn đó từng bộc bạch việc ngỏn ngại nhất khi đi khắc dấu trong giai đoạn thành lập doanh nghiệp. Dự bận việc võ̃n phải xếp đặt, đớch thõn đến cơ quan cụng an cú thẩm quyền để thực hiện thủ tục khắc dấu. Nếu muốn ủy quyền người khỏc đi thay thỡ giấy ủy quyền đú phải cú chứng thực đúng dấu của cơ quan nhà nước cú thẩm quyền về chứng thực theo quy định của phỏp luật. Đặc biệt, khi mua húa đơn lần đầu, một số Chi cục thuế yờu cầu doanh nghiệp phải cung cấp hợp đồng, thuờ, mượn nhà cú đúng dấu cụng chứng, hoặc dấu của phường về xỏc nhận chữ ký của cỏc bờn thuờ, cho thuờ thỡ mới đảm bảo điều kiện mua húa đơn.

Trong hoạt động ngoại thương, đó cú nhiều doanh nhõn khúc rũng vỡ doanh nghiệp của mỡnh gặp trở ngại khi làm thủ tục hải quan, thanh toỏn, giải trỡnh với cơ quan cú thẩm quyền về việc xuất, nhập hàng húa mà hợp đồng ngoại thương đú lại khụng được đúng dấu của phớa đối tỏc cú quốc tịch nước ngoài. Nguyờn do, nhiều quốc gia trờn thế giới khụng cú quy định bắt buộc tổ chức, doanh nghiệp phải sử dụng con dấu. Một số quốc gia chỉ cú luật bảo chứng chữ ký của người đại diện theo phỏp luật tại tổ chức, doanh nghiệp đú.

Liờn quan đến hoạt động tố tụng về tranh chấp nội dung hợp đồng dõn sự, thương mại, đó xảy ra trường hợp Tũa ỏn khụng cụng nhận tớnh hợp phỏp của hợp đồng vỡ lý do thiếu con dấu đúng lờn trờn chữ ký của người cú thẩm quyền.

Chớnh vỡ “tớnh chất quan trọng” như vậy, nhiều doanh nghiệp đó coi con dấu như là “bảo bối” vụ cựng quý giỏ, được cất giữ cẩn thận trong kột sắt, do một bộ phận cụ thể được phõn cụng bảo quản. Thậm chớ, một số doanh nhõn khụng tin tưởng khả năng an toàn nếu để con dấu tại trụ sở doanh nghiệp, nờn đó kố kố mang theo con dấu bờn mỡnh, cú khi do sơ ý rủi ro làm mất con dấu, doanh nhõn đú càng lo lắng, lo sợ việc người khỏc sử dụng con dấu của doanh nghiệp vào cỏc mục đớch khỏc.. Phỏp luật cũng cú quy định xử lý và xử phạt đối với cỏc trường hợp làm mất con dấu, cố tỡnh phỏ họai con dấu của tổ chức, doanh nghiệp v.vv..

cú nờn bỏ con dấu?

Chớnh vỡ vậy, nhiều doanh nghiệp, đại diện hiệp hội, viện nghiờn cứu...đó đề xuất với nhà nước bỏ thủ tục bắt buộc sử dụng con dấu đối với doanh nghiệp là hoàn toàn hợp lý, cú thể xột đến cỏc yếu tố như sau:

● Phự hợp với xu thế hội nhập toàn cầu về kinh tế, đảm bảo thuận lợi và cải thiện được mụi trường kinh doanh cho doanh nghiệp, nhà đầu tư khi muốn vào Việt Nam làm ăn;

● Mỗi năm, tiết kiệm được hàng chục tỷ đồng cho doanh nghiệp phải bỏ ra để cú được con dấu ;

● Gúp phần trực tiếp vào việc giảm thiểu cỏc loại tội phạm liờn quan đến việc sử dụng con dấu, làm giả con dấu...

Để cú thể thực hiện được điều này, Nhà nước cần luật húa việc sử dụng con dấu theo hướng khụng bắt buộc, doanh nghiệp được quyền lựa chọn việc sử dụng con dấu như là dấu hiệu, biểu trưng đơn vị, khụng mang chức năng xỏc thực chữ ký, tư cỏch phỏp lý của doanh nghiệp. Đồng thời, cũng cần luật húa việc đăng ký chữ ký của người đại diện theo phỏp luật, người cú thẩm quyền trong doanh nghiệp nhằm tạo ra cơ sở đảm bảo về tư cỏch phỏp lý của cỏc chủ thể là doanh nghiệp trong cỏc quan hệ giao dịch thương mại, dõn sự thường nhật.

Một phần của tài liệu Đề cương luật thương mại 1 (Trang 64 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(198 trang)
w