IV. TIếN TRìNH LÊN LớP :
1.ổn định tổ chức lớp :kiểm tra sĩ số 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: Giới thiệu chơng mới 3. Nội dung bài mới: 40’
ĐVĐ: Yêu cầu HS kể tên một số bệnh và tật di truyền? Làm thế nào để hạ chế bệnh và tật di truyền ở ngời? Cần sử dụng những phơng pháp nào trong nghiên cứu di truyền ngời?
Hoạt động của thầy và trị Nội dung kiến thức
Khi nghiên cứu trên các lồi sinh vật ng- ời ta đã sử dụng phơng pháp chủ yếu nào? Chúng ta cĩ thể áp dụng những ph- ơng pháp đĩ trong nghiên cứu di truyền ở ngời khơng? Vì sao?
Hoạt động 1:
- GV yêu cầu HS n/cứu thơng tin SGK. + Khi lập sơ đồ phả hệ ngời ta thờng dùng những kí hiệu nh thế nào?
- GV y/cầu HS n/cứu VD 1 sgk
+ Mắt nâu và mắt đen tính trạng nào là trội ?
+ Sự di truyền tính trạng màu mắt cĩ liên quan tới giới tính hay khơng ? Tại sao ?
( Khơng liên quan đến giới tính vì cả 3 thế hệ đều cĩ mắt nâu ở cả 2 giới tính) - N/cứu tiếp VD 2.
+ Lập sơ đồ phả hệ từ P -> F1 ? + Bệnh máu khĩ đơng do gen trội hay gen lặn quy định?
+ Sự di truyền máu khĩ đơng cĩ liên quan đến giới tính khơng ?
(Cĩ vì do gen gây bệnh nằm trên NST X P XAXa x XAY (a. Mắc bệnh) - Vậy phơng pháp nghiên cứu phả hệ là
1. Nghiên cứu phả hệ (20 )’ - Các kí hiệu thờng dùng: Nam: - Nữ: Trội: - Lặn: Kết hơn: Đời con:
- Phơng pháp nghiên cứu phả hệ là ph- ơng pháp theo dõi sự di truyền của một tính trạng nhất định trên những ngời thuộc cùng một dịng họ qua nhiều thế hệ để xác định đặc điểm di truyền của tính trạng đĩ. - ý nghĩa: + Xác định đợc tính trạng trộn và tính trạng lặn + Xác định tính trạng do 1 hay nhiều gen quy định. + Xác định tính trạng di truyền cĩ liên quan đến giới tính hay khơng.
gì? ý nghĩa của phơng pháp nghiên cứu phả hệ?
Hoạt động 2
- GV y/cầu HS q/sát hình 28.2.a,b.
+ Tìm điểm giống nhau và khác nhau giữa hai sơ đồ?
+ Tại sao trẻ sinh đơi cùng trứng lại cùng giới tính ?
(Hợp tử: NP -> Tạo 2 phơi bào -> cơ thể giống nhau vì cùng kiểu gen)
+ Đồng sinh khác trứng là gì ?Những đứa trẻ sinh đơi khác trứng cĩ thể khác nhau về giới tính hay khơng? Tại sao?
HS độc lập nghiên cứu, trả lời câu hỏi.
+ Việc nghiên cứu trẻ đồng sinh cĩ ý nghĩa gì?
- GV yêu cầu HS đọc mục “Em cĩ biết?” Trả lời câu hỏi:
+ Tính trạng nào của Cờng và Phú hầu nh khơng thay đổi hoặc ít thay đổi do kiều điện của mơi trờng?
+ Tính trạng nào dễ bị thay đổi do kiều kiện mơi trờng?
→ Nêu ý nghĩa của nghiên cứu di truyền trẻ đồng sinh?
- GV nhận xét và chốt kiến thức. 1 - 3 HS đọc kết luận chung SGK
2. Nghiên cứu trẻ đồng sinh (20 )’
a. Trẻ đồng sinh cùng trứng và kháctrứng trứng * Kết luận: + Trẻ đồng sinh cùng trứng đợc hình thành từ 1 hợp tử , cĩ cùng kiểu gen, cùng giới tính. +Trẻ sinh đơi khác trứng đợc hình thành từ các hợp tử khác nhau, cĩ kiểu gen khác nhau,cĩ thể cùng giới hay khác giới.
b. ý nghĩa của nghiên cứu trẻ đồngsinh sinh
- Tính trạng chất lợng phụ thuộc nhiều vào kiểu gen, ít thay đổi theo điều kiện mơi trờng.
- Tính trạng số lợng dễ thay đổi do điều kiện mơi trờng.
- Nghiên cứu trẻ đồng sinh giúp ta thấy đợc vai trị của kiểu gen và vai trị của mơi trờng trong việc hình thành tính trạng.
- Cĩ thể xác định tính trạng nào do gen quyết định là chủ yếu, tính trạng nào chịu ảnh hởng nhiều của mơi trờng tự nhiên và xã hội.
* Kết luận chung: SGK
4. Củng cố: 3’
- GV củng cố theo nội dung bài học
5. H ớng dẫn về nhà 1’
- Học, trả lời các câu hỏi cuối bài.
- Tìm hiểu một số bệnh và tật di truyền ở ngời. V. Rút kinh nghiệm:
Đã làm đợc Cha làm đợc
Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết 31 - Bài 29: bệnh và tật di truyền ở ngời I. MụC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:
- Nhận biết đợc bệnh đao và bệnh tơcnơ qua các đặc điểm hình thái của bệnh nhân.
- Nêu đợc các đặc điểm di truyền của bệnh bạch tạng, câm điếc bẩm sinh và tật sáu ngĩn tay.
- Xác định đợc nguyên nhân phát sinh các bệnh và tật di truyền. - Cĩ thái độ đúng đắn đối với một số bệnh, tật di truyền.