Ba vị trí tương đối củađường thẳng và đường tròn.

Một phần của tài liệu Chuong I 1 Mot so he thuc ve canh va duong cao trong tam giac vuong (Trang 41)

IV. ĐỀ BÀ I:

1. Ba vị trí tương đối củađường thẳng và đường tròn.

I. MỤC TIÊU :

Kiến thức: HS nắm được ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn, các

khái niệm tiếp tuyến, tiếp điểm. Nắm được định lý về tính chất tiếp tuyến. Nắm được các hệ thức giữa khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng và bán kính đường tròn ứng với từng vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn.

Kỹ Năng: HS nhận biết được về vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn

kể cả những hình ảnh trong thực tế.

Thái độ: Chủ động, tích cực hợp tác trong hoạt động học

II. CHUẨN BỊ :

 GV: bảng phụ, 1 que thẳng.

 HS: compa, thước thẳng.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

1.Ổn định tổ chức: Lớp 9A: 23; vắng: ; Lớp 9B: 24; vắng: 2. Kiểm tra:

Phát biểu tính chất liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây.

Áp dụng: Cho đường tròn tâm O bán kính 5cm. Dây AB = 8cm. Tính khoảng cách từ tâm O đến dây AB.

3. Bài mới: GV cho HS quan sát một số hình ảnh ở đầu bài và giới thiệu bài.

Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng

GV vẽ đường tròn (O;R) và đường thẳng a. HS vẽ khoảng cách từ O đến a.

Hoạt động 1:

1. Ba vị trí tương đối của đường thẳng vàđường tròn. đường tròn.

HS giải ?1.

Lớp nhận xét. GV hoàn chỉnh lại

GV: Nhìn hình ảnh ở đầu bài và căn cứ vào số điểm chung ta có thể chia vị trí tương đối của 1 đường thẳng và 1 đường tròn thành mấy trường hợp.

GV: Nhìn hình ảnh ở đầu bài và căn cứ vào số điểm chung ta có thể chia vị trí tương đối của 1 đường thẳng và 1 đường tròn thành mấy trường hợp. tại A và B. HS vẽ khoảng cách OH từ O đến a. HS nhận xét OH và R. HS giải ?2. Lớp nhận xét. GV hoàn chỉnh lại - OH a tại H - OH là khoảng cách từ tâm O đến đường thẳng a, ký hiệu d

1. Ba vị trí tương đối của đường thẳngvà đường tròn. và đường tròn.

Một phần của tài liệu Chuong I 1 Mot so he thuc ve canh va duong cao trong tam giac vuong (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(64 trang)
w