Kỹ năng: Vận dụng các kiến thức đã học vào các bài tập tính toán và chứng minh Thái độ: Tích cực hợp tác tham gia hoạt động học: Vẽ hình cẩn thận, cguwngs minh

Một phần của tài liệu Chuong I 1 Mot so he thuc ve canh va duong cao trong tam giac vuong (Trang 57 - 59)

khoa học.

II. CHUẨN BỊ :

- GV: soạn bài chi tiết, bảng phụ.

- HS: trả lời các câu hỏi: 5, 6, 7, 8, 9 , 10 trước và làm bài tập ở nhà.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

1. Ổn định tổ chức: Lớp 9A: 22; vắng: ; Lớp 9B: 24; vắng: 2. Ôn tập: LÝ THUYẾT:

HS trả lời các câu hỏi ôn tập trong sgk.

Cho HS ôn lại và trả lời các câu hỏi 5, 6, 7, 8 ,9.10 SGK tr126.

3. Giải bài tập:

Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng Bài 41/sgk-128

HS đọc đề bài và vẽ hình vào vở. GV vẽ hình lên bảng.

HS: Tự ghi GT và KL. HS nêu hướng giải câu a.

( vận dụng kiến thức trong câu hỏi 9)

HS giải câu a. Lớp nhận xét. GV hoàn chỉnh lại.

HS nêu hướng giải câu b.

Dự đoán AEHF là hình gì ? Muốn chứng minh AEHF là hình chữ nhật ta chứng minh điều gì ?

HS tham gia giải. GV hoàn chỉnh lại.

c) Tính AE. AB gợi cho ta nghĩ đến điều gì?

Giống hệ thức nào đã học? HS tham gia giải.

Bài 41/sgk-128

a) Ta có: BI + IO = BO (I BO) IO = BO - BI

Nên ( I ) và (O) tiếp xúc trong.

* Ta có: OK + KC = OC (K OC) OK = OC - KC.

Nên (K) và (O) tiếp xúc trong. * Ta có: IK = IH + HK (H IK) Nên (I) và (K) tiếp xúc ngoài.

b) Δ ABC có: OA = OB = OC = ½ BC (bán

kính đường tròn (O)) Δ ABC vuông tại A.

 EAF 900

E F 90 ( )0 gt

AEHF là hình chữ nhật.

c) C/m : AE. AB = AF. AC

Δ ABH vuông tại H có : HE là đường cao HE. AB = AH2

Lớp nhận xét. GV hoàn chỉnh lại.

GV: cho HS c/m tương tự để có EF là tiếp tuyến của ( K ).

HS: cm.

e). Xác định vị trí của H để EF có độ dài lớn nhất.

GV hướng dẫn HS bằng các câu hỏi gợi ý.

EF = đoạn nào ? (AH) AH lớn nhất khi nào? Dây AD lớn nhất khi nào?

AF. AC = AH2

AE. AB = AF. AH

d)C/m EF là tiếp tuyến của ( I ) và(K).

Gọi O’ là giao điểm của 2 đường chéo hình chữ nhật AEHF

Ta có : IE. = IH (bkính đường tròn tâm ( I)) Δ IEH cân tại I

E1 H 1.

Ta lại có : O’E = O’H (t/c dg chéo HCN) Δ EO’H cân tại O’

E2 H 2

E1E2H 1H 2 900

Hay IE EF tại E ( I )

EF là tiếp tuyến của ( I ).

e) Xác định vị trí của H để EF lớn nhất. EF lớn nhất AH lớn nhất (EF = AH : đường chéo hình chữ nhật) mà BC AD tại H AH = ½ AD (đkính dây) Nên AH lớn nhất AD lớn nhất

Trong (O), dây AD lớn nhất khi AD là đường kính hay H O

4. Hướng dẫn về nhà:

Xem lại kiến thức của học kì chương I, chương II để giờ sau ôn tập học kì. IV. TỰ RÚT KINH NGHIỆM:

……………… ………

Ngày soạn: 12/12/205 Ngày giảng: 15/12/2015

Tiết 31:

ÔN TẬP HỌC KỲ I

I. MỤC TIÊU :

- Kiến thức: Giúp HS hệ thống kiến thức cơ bản được học trong học kỳ I

Một phần của tài liệu Chuong I 1 Mot so he thuc ve canh va duong cao trong tam giac vuong (Trang 57 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(64 trang)
w