Tháiđộ: Tích cực hợp tác tham gia hoạt động học II CHUẨN BỊ :

Một phần của tài liệu Chuong I 1 Mot so he thuc ve canh va duong cao trong tam giac vuong (Trang 51 - 53)

II. CHUẨN BỊ :

- GV: một đường tròn bằng dây thép, compa, thước thẳng, êke. - HS: compa, thước thẳng, êke. Giải trước ?1, ?2.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

1.Ổn định tổ chức: Lớp 9A: 22; Vắng: ; Lớp 9B: 24; Vắng: 2. Kiểm tra:

Nêu các cách xác định một đường tròn, tính chất đối xứng của đường tròn.

3. Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng

Hoạt động 1: 1. Ba vị trí tương đối của 2 đường tròn:

GV vẽ trên bảng 1 đường tròn. Dùng 1 đường tròn bằng dây thép để giúp HS trả lời được câu hỏi ở đề bài. Từ đó GV giới thiệu bài.

HS giải ?1.

GV hoàn chỉnh lại.

GV yêu cầu HS vẽ 2 đường tròn có hai điểm chung.

HS nghiên cứu SGK và cho biết thế nào là 2 đường tròn cắt nhau.

HS tìm các giao điểm, dây chung trong hình1

GV hoàn chỉnh lại.

Yêu cầu HS vẽ 2 đường tròn có 1 điểm chung. HS nghiên cứu SGK và cho biết 2 đường tròn thế nào gọi là tiếp xúc nhau. Thế nào là tiếp điểm.

HS tìm tiếp điểm trong hình 2a, 2b.

1. Ba vị trí tương đối của 2 đường tròn:

a) Hai đường tròn cắt nhau:

Hai đường tròn có hai điểm chung được gọi là hai đường tròn cắt nhau. (O) cắt (O’) tại A và B

A, B gọi là giao điểm. Đoạn AB gọi là dây chung

b) Hai đường tròn tiếp xúc nhau:

a) b) Hai đường tròn chỉ có 1 điểm chung được gọi là tiếp xúc nhau.

Yêu cầu HS vẽ 2 đường tròn không có điểm chung.

HS nghiên cứu SGK và cho biết 2 đường tròn thế nào là 2 đường tròn không giao nhau.

Hoạt động 2: 2. Tính chất đường nối tâm:

HS nghiên cứu và chỉ ra đoạn nối tâm giữa hai đường tròn (O) và (O’)

Hai đường tròn (O) và (O’) phải thõa mãn điều kiện gì thì mới xác định được đường nối tâm, đoạn nối tâm.

GV yêu cầu HS làm bài ?2 theo hoạt động nhóm.

Đại diện nhóm trình bày lời giải. Lớp nhận xét. GV hoàn chỉnh .

HĐ3: Củng cố:

GV yêu cầu HS làm ?3

Gọi 1 HS yếu trả lời câu 3a. GV hoàn chỉnh lại.

HS xung phong giải câu 3b. Lớp nhận xét. GV hoàn chỉnh lại.

c) Hai đường tròn không giao nhau:

Hai đường tròn không có điểm chung được gọi là hai đường tròn không giao nhau.

ở ngoài nhau đựng nhau

2. Tính chất đường nối tâm:

Hai đường tròn (O) và (O’) có O O’. Đường thẳng OO’ được gọi là đường nối tâm, đoạn thẳng OO’ gọi là đoạn nối tâm.

?2

a. H.85 SGK. (O )cắt (O’) tại A, B. Ta có: OA = OB = R (bkính (O)) O’A = O’B = r (bkính (O’)) OO’ là trung trực của AB.

b. Dự đoán: điểm A nằm trên đường thẳng OO’

?3

a. Hai đường tròn (O) và (O’) cắt nhau.

b. Gọi I là giao điểm của AB và OO’. Tam giác ABC có: OA = OC, IA = IB nên OI // BC (OI là đ.trung bình của Δ

ABC)

Do đó BC // OO’.

Tương tự, xét tam giác ABD ta có: BD // OO’

Theo tiên đề Ơclít, 3 điểm C, B, D thẳng hàng.

4. Hướng dẫn về nhà:

 Làm bài tập 34/119 SGK.

 Giải trước ?1, ?2 §8.

IV. TỰ RÚT KINH NGHIỆM:

……………… ………

Ngày soạn: 21/11/2015 Ngày giảng: 27/11/2015

Tiết 28:

VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐICỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN(TT) CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN(TT)

I. MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Nắm được hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính của 2 đường tròn

ứng với từng vị trí tương đối. Hiểu được khái niệm tiếp tuyến chung.

Một phần của tài liệu Chuong I 1 Mot so he thuc ve canh va duong cao trong tam giac vuong (Trang 51 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(64 trang)
w