II. CHUẨN BỊ:
- GV: vẽ sẵn các vị trí tương đối của hai đường tròn, tiếp tuyến chung của hai đường tròn, hình ảnh một số vị trí tương đối của 2 đường tròn trong thực tế. Một đường tròn bằng dây thép.
- HS: compa, thước thẳng, giải trước ?1, ?2.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1. Ổn định tổ chức: Lớp 9A: 22; Vắng: ; Lớp 9B: 24; Vắng: 2 Kiểm tra:
Nêu các vị trí tương đối của hai đường tròn.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng
HĐ1: 1. Hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính.
GV cho HS quan sát hình 1 ( SGK/90). H’: Dự đoán quan hệ giữa R+r và R– r Đáp R - r < OO’ < R + r.
HS giải ?1.
Xét tam giác AOO’.
HS viết bất đẳng thức về cạnh trong AOO’
Hỏi: khi nào thì 2 đường tròn tiếp xúc nhau ?
Đáp: hai đường tròn tiếp xúc nhau khi chúng chỉ có một điểm chung.
GV giới thiệu 2 trường hợp tiếp xúc. Yêu cầu HS dự đoán quan hệ về độ dài giữa OO’ với R, r trong trường hợp hai đường tròn tiếp xúc ngoài, tiếp xúc
1. Hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính.
Xét (O;R) và (O’;r) với R a. Hai đường tròn cắt nhau:
R - r < OO’ < R + r b. Hai đường thẳng tiếp xúc nhau:
Tiếp xúc ngoài : Tiếp xúc trong: OO’ = R + r OO’ = R - r
trong.
GV vẽ sẵn các hình vẽ 4, 5a,b trên bảng phụ và treo lên.
HS thử nêu các vị trí tương đối giữa hai đường tròn (O) và (O’).
GV hoàn chỉnh lại.
GV yêu cầu HS làm bài tập 35/122 SGK.
GV ghi đề bảng phụ.
Ta có bảng tóm tắt các vị trí tương đối của 2 đường tròn cùng các hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính.
GV cho HS đọc lại bảng tóm tắt
HĐ2: 2. Tiếp tuyến chung của 2 đường tròn :
GV vẽ hình giới thiệu tiếp tuyến chung của hai đường tròn.
HS nêu đặc điểm của tiếp tuyến chung. ( không cắt đoạn nối tâm).
HS nêu đặc điểm của tiếp tuyến chung trong.
( cắt đoạn nối tâm). GV hoàn chỉnh lại.
HS: Làm bài tập ?3 SGK. Hình 97 GV: Liên hệ với thực tế.
c. Hai đường tròn không giao nhau:
2 đường tròn ngoài nhau : OO’ > R + r 2 đường tròn dựng nhau thì : OO’ < R - r
Đặc biệt: 2 đường tròn đồng tâm thì OO’ = 0.
HS lần lượt điền vào bảng.
* Bảng tóm tắt: SGK
2. Tiếp tuyến chung của 2 đường tròn:
Tiếp tuyến chung của hai đường tròn là đường thẳng tiếp xúc với cả hai đường tròn đó.
d1, d2 không cắt OO’ ta nói d1, d2 : tiếp tuyến chung ngoài
m, m’ cắt OO’ ta nói m, m’ là tiếp tuyến chung trong
4. Hướng dẫn về nhà:
Học bảng tóm tắt. Khái niệm tiếp tuyến chung trong, chung ngoài.
Giải các bài tập 37, 38, 39, 40 SGK/123.
IV. TỰ RÚT KINH NGHIỆM:
……………… ………
Ngày soạn: 28/11/2015 Tiết 29:
Ngày giảng: 01/12/2015 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU :
Kiến thức: HS nắm sâu các vị trí tương đối của 2 đ tròn liên quan trực tiếp với các hệ thức giữa d, R, r.
Kỹ năng: HS luyện kỹ năng vận dụng mối liên quan trên để giải bài tập. Rèn luyện tư duy tích cực, độc lập, sáng tạo trong quá trình giải bài tập.
Thái độ: Tích cực hợp tác tham gia hoạt động học.
II. CHUẨN BỊ:
GV: bảng phụ.
HS: giải bài tập trước ở nhà.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1. Ổn định tổ chức: Lớp 9A: 22; Vắng: ; Lớp 9B: 24; Vắng: 2. Kiểm tra:
1, Điền vào bảnh tóm tắt vị trí tương đối của hai đường tròn ( GV kẽ sẵn bảng tóm tắt ). 2, Giải bài tập 36 SGK/123
GV chữa bài tập 36.
Bài 36:
a) Gọi (O’) là đường tròn đường kính OA. Vì OO’ = OA – O’A nên hai đường
tròn (O) và (O’) tiếp xúc trong tại A.
b) Δ ACO nội tiếp đường tròn đường kính OA nên Δ ACO vuông tại C ( định lý ở bài tập 3 trang 100).
Suy ra: OC AD tại C.
Suy ra: AC = CD ( tính chất đường kính và dây cung).
3. Luyện tập:
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng Bài 38/sgk.
HS nêu hướng giải bài 38.
Gợi mở: Đường tròn (O’,r) tiếp xúc với ngoài đường tròn (O,R) ta có điều gì ? (OO’ =R+r )
HS giải câu a, lớp nhận xét. GV hoàn chỉnh lại.
HS giải câu b.
Gợi mở: Đường tròn (O’,r) tiếp xúc với trong với đường tròn (O,R) ta có điều gì ?
HS giải câu .b. Lớp nhận xét. GV hoàn chỉnh lại.
Bài 39/sgk
GV kiểm tra vở bài tập của một số HS trước khi luyện tập bài 39.
HS tham gia giải câu a.
Lớp nhận xét. GV hoàn chỉnh lại.
Bài 38/sgk-123
a) Đường tròn (O’,r) tiếp xúc với ngoài đường tròn (O,R) ⇒ OO’ = R+r . Do đó tâm của các đường tròn có bán kính 1cm tiếp xúc ngoài với đường tròn (O, 3cm) nằm trên đường tròn (O, 4cm)
b) Đường tròn (O’,r) tiếp xúc với trong đường tròn (O,R) ⇒ OO’ =R - r . Do đó tâm của các đường tròn có bán kính 1cm tiếp xúc trong với đường tròn (O, 3cm) nằm trên đường tròn (O, 2cm)
Bài 39/sgk-123
HS tiếp tục tham gia giải câub. Lớp nhận xét. GV hoàn chỉnh lại.
? Dựa vào tính chất tt cắt nhau em nào cm được góc OIO’ bằng 900?
HS nêu hướng tính BC.
Gợi mở : có thể tính đoạn nào thì tính được BC.
GV gợi ý để HS khái quát hóa câu c. ( với OA = R, O’A = r thì BC = √Rr
Δ ABC có:
AI = IB (tchất 2 tiếp tuyến ) AI = IC (tchất 2 tiếp tuyến ) ⇒ AI = IB = IC = ½ BC ⇒ Δ ABC vuông tại A
b. Tính số đo góc OIO’
Ta có: IO là đường pg của góc BIA Và IO’là đường pg của góc AIC Mà góc BIA và góc AIC là hai góc kề bù Nên IO vuông góc với IO’
Hay góc OIO’ bằng 900
c. Tính BC biết OA =9cm, O’A =4cm.
Ta có: AI OO’ (t.chất tiếp tuyến)
Δ OIO’ vg tại I có IA là đường cao ⇒ IA2 = OA . O’A = 9.4 = 36 IA = 6 Mà BC = 2 IA (c/m câu a) ⇒ BC = 12cm. 4. Hướng dẫn về nhà:
Ôn tập các câu hỏi 7, 8, 9, 10 SGK/126.
Ôn lại phần tóm tắt các kiến thức cần nhớ trang 126, 127.
Đọc và ghi nhớ “Tóm tắt các kiến thức cần nhớ”
Giải các bài tập 42, 43 SGK/128
IV. TỰ RÚT KINH NGHIỆM:
……………… ……… Ngày soạn: 5/12/2015 Ngày giảng: 8/12/2015 Tiết 30: ÔN TẬP CHƯƠNG II 5
I. MỤC TIÊU :
- Kiến thức: Ôn tập các kiến thức đã học về tính chất đối xứng của đường tròn, liên hệ
giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây, về vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn, của 2 đường tròn.
- Kỹ năng: Vận dụng các kiến thức đã học vào các bài tập tính toán và chứng minh- Thái độ: Tích cực hợp tác tham gia hoạt động học: Vẽ hình cẩn thận, cguwngs minh