Thể chế hoá cơ chế Đảng lãnh đạo, Nhà nƣớc quản lý, nhân dân làm chủ

Một phần của tài liệu Hệ thống chính trị cấp cơ sở ở thành phố bắc kạn hiện nay (Trang 75 - 85)

dân làm chủ

* Thể chế hoá cơ chế Đảng lãnh đạo

Đ i mới n i dung và phương thức lãnh đạo của cấp uỷ đảng cấp xã, phường là vấn đề then chốt có t nh quyết định cho quá trình xây dựng HTCT cấp cơ sở vững mạnh:

Một là, nâng cao nhận thức về vai trò hạt nhân ch nh trị của t chức cơ

sở đảng. Từ đó, chú trọng phát huy năng lực của t chức cơ sở đảng nắm bắt đường lối, chủ trương, ch nh sách của Đảng trong việc hoạch định chủ trương, biện pháp để t chức thực hiện đường lối, ch nh sách của Đảng và Nhà nước ở cơ sở, phản ánh và giải đáp mọi tâm tư, nguyện vọng của nhân dân, khơi dậy tr tuệ và nguồn lực của dân, nâng cao trình đ dân sinh, dân chủ, dân tr . Việc trước mắt là, cần phải đ i mới việc ra nghị quyết của chi b , đảng b cơ sở, của cấp uỷ đảng cấp xã, phường m t cách cụ thể, sát nhiệm vụ cơ sở, tránh tình trạng ra nghị quyết chung chung, không sát với thực tiễn địa phương.

Hai là, sự lãnh đạo của Đảng đối với các cu c bầu cử ở cơ sở phải thực

hiện đúng nguyên tắc, bảo đảm dân chủ.Việc giới thiệu nhân sự để nhân dân, HĐND, đại h i và ban chấp hành các đoàn thể bầu vào các chức danh lãnh đạo phải đúng tiêu chuẩn, đúng quy trình. Thực hiện nghiêm túc việc thăm dò, lắng nghe ý kiến của nhân dân trước khi bầu cử cấp uỷ.

Ba là, các t chức cơ sở đảng cấp xã, phường trong thành phố phải xây

dựng quy chế hoạt đ ng trên cơ sở Điều lệ Đảng, các quy định của t chức Đảng các cấp và thực tiễn t chức cơ sở đảng tránh xảy ra tình trạng dập khuôn, máy móc. Quy chế hoạt đ ng của t chức cơ sở đảng phải bao hàm cả n i dung làm việc giữa b thư cấp uỷ với chủ tịch HĐND, chủ tịch UBND, chủ tịch Uỷ ban M t trận T quốc và những người đứng đầu các đoàn thể nhân dân cấp cơ sở để thuận tiện cho việc giải quyết kịp thời những công việc quan trọng trong phạm vi lãnh đạo ở địa phương, bảo đảm cho cấp uỷ đảng quán xuyến được các m t công tác ở cơ sở.

Bốn là, đ i mới nâng cao chất lượng sinh hoạt Đảng, thực hiện đúng

theo Hướng dẫn 09-HD/BTCTW ngày 2-3-2012 của Ban T chức Trung ương Đảng về sinh hoạt chi b nh m thống nhất trong thực hiện nhiệm vụ ở

tất cả các TCCSĐ, giải quyết những vấn đề thu c phạm vi chức năng lãnh đạo, phát huy vai trò của t chức lãnh đạo ch nh trị ở cơ sở.

* Nâng cao hiệu quả quản lý của chính quyền

HĐND và UBND cấp xã, phường của thành phố phải thực hiện nghiêm túc các quy định trong Hiến pháp và Luật t chức hoạt đ ng của HĐND, UBND. Mọi hoạt đ ng của ch nh quyền phải được thực hiện theo pháp luật. Thực hiện nghiêm túc chế đ thường trực giải quyết công việc h ng ngày tại trụ sở. Thực hiện cụ thể hoá các chủ trương nghị quyết của Đảng b ng các chỉ tiêu kế hoạch để t chức thực hiện trên các l nh vực, khắc phục tình trạng ỷ lại vào cấp trên ho c cấp uỷ. Khi Luật T chức ch nh quyền địa phương có hiệu lực (01/01/2016), mọi hoạt đ ng của ch nh quyền phải tuân thủ đúng theo pháp luật hiện hành.

- Nâng cao chất lượng hoạt động của HĐND cấp xã, phường

Một là, tiếp tục đ i mới cơ cấu t chức và phương thức hoạt đ ng

của HĐND các xã, phường; Mở r ng thành phần của h i đồng theo hướng có thêm đại biểu là quần chúng ngoài Đảng đại diện cho tinh thần và năng lực tự quản của nhân dân. Cần b sung thêm tiểu ban tư vấn và giáo dục pháp luật, tiểu ban chuyên trách công tác giám sát để có điều kiện tăng cường hoạt đ ng giám sát, kiểm tra của HĐND đối với UBND. HĐND cấp xã, phường phải có quy chế làm việc cụ thể trong đó phân công rõ công việc của từng đại biểu trong tháng, trong quý, năm và cả nhiệm kỳ. Sau m t năm nên đánh giá, phân t ch rút kinh nghiệm, chỉ rõ những việc mà đại biểu đã làm được, làm chưa có hiệu quả ho c chưa làm, nhắc nhở các đại biểu chưa hoàn thành nhiệm vụ, biểu dương các đại biểu hoàn thành tốt công tác trong năm.

Hai là, hoạt đ ng của Thường trực HĐND các xã, phường phải lựa chọn được người có đủ trình đ năng lực thực hiện nhiệm vụ, có khả năng t

chức cụ thể hoá và thực hiện chương trình của H i đồng, cũng như có khả năng điều khiển các kỳ họp h i đồng m t cách chủ đ ng, khoa học.

Ba là, để khắc phục t nh hình thức chiếu lệ, các kỳ họp HĐND phải

được tiến hành đúng thủ tục và quy trình, n i dung phải được chuẩn bị kỹ lưỡng, tập trung vào các vấn đề lớn ở cơ sở. Thường trực HĐND thành phố phải trực tiếp định hướng, hướng dẫn quá trình chuẩn bị các kỳ họp của HĐND các xã, phường.

Bốn là, khi bầu cử đại biểu HĐND, phải đảm bảo hiệp thương dân chủ,

giới thiệu những người đủ khả năng làm nhiệm vụ đại biểu, khả năng này bao gồm: học vấn, năng lực, phẩm chất, kinh nghiệm, uy t n đối với quần chúng.

- Đổi mới và kiện toàn hoạt động UBND các xã, phường

Một là, phải tiếp tục xây dựng và hoàn thiện quy chế làm việc của

UBND xã, phường. Trong đó, đề cao trách nhiệm và thẩm quyền của cơ quan hành ch nh cấp cơ sở, chú ý xác định rõ trách nhiệm cá nhân.

Hai là, Cán b ch nh quyền phải có lịch tiếp dân và thực hiện nghiêm

túc, đồng thời phải dành thời gian đi xuống cơ sở. Hoạt đ ng này vừa giúp cán b nắm bắt sát mọi diễn biến thực tế tại cơ sở mình vừa giúp cán b gần dân hơn, phát hiện kịp thời các bất cập trong quá trình thực hiện các chế đ , ch nh sách để điều chỉnh ho c đề nghị cấp có thẩm quyền giải quyết.

Ba là, kết hợp ch t chẽ giữa chế đ bầu cử và miễn nhiệm trực tiếp của

dân với chế đ tuyển chọn, đào tạo đ i ngũ cán b UBND xã, phường.

Bốn là, chuyên môn hóa hoạt đ ng UBND xã, phường nhất là b máy và các cán b quản lý chủ chốt. Thực hiện công chức hóa b phận cán b chuyên môn theo chức danh hay theo nhóm chức năng, chức trách. Lựa chọn bố tr đủ số lượng cán b cấp xã theo quy định của ch nh phủ, từng bước chuẩn hoá đ i ngũ cán b trước hết là cán b lãnh đạo, cán b chuyên môn như tài ch nh, tư pháp, địa ch nh, văn hoá… kèm theo những vấn đề đãi ng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

thỏa đáng để cán b có điều kiện làm việc tận tâm, tận lực, xứng đáng là cán b của dân, do dân, vì dân.

*Xây dựng mối quan hệ chính quyền cấp xã và cộng đồng tự quản ở thôn, tổ nhân dân (nhân dân làm chủ)

Một là, cần khắc phục tình trạng đùn đẩy mọi công việc, trách nhiệm xuống cho thôn, t , buông lỏng quản lý, xóa bỏ những biểu hiện lệch lạc: biến xã, phường thành trung gian, biến t nhân dân thành cơ sở, xa rời tự quản, xa lầy vào quản lý vốn không thu c phạm vi chức trách, thẩm quyền của mình.

Hai là, thành lập và củng cố các t tự quản ở tất cả các xã, phường để

t chức quần chúng có chức năng tự quản lý và giải quyết các công việc n i b của c ng đồng, đảm bảo đoàn kết, giữ gìn trật tự, an toàn xã h i, vệ sinh môi trường, giúp đỡ nhau trong cu c sống và sản xuất.

Đ i mới t chức và hoạt đ ng HTCT ở các xã, phường, trước hết phải xác định: HTCT ở cấp xã là hệ thống thống nhất, trong đó t chức cơ sở đảng là hạt nhân lãnh đạo, Ch nh quyền cơ sở là cơ quan nhà nước trực tiếp quản lý, t chức đời sống mọi m t ở xã, phường phát huy mọi tiềm năng ở địa phương cơ sở hướng vào phát triển kinh tế - xã h i. MTTQ và các đoàn thể nhân dân là đại biểu cho lợi ch của các tầng lớp nhân dân, là cầu nối giữa nhân dân với t chức đảng và ch nh quyền cơ sở.

T chức cơ sở đảng lãnh đạo ch nh quyền b ng các chủ trương, nghị quyết, b ng việc bố tr cán b và công tác kiểm tra việc chấp hành đường lối, chủ trương, ch nh sách, chỉ thị nghị quyết của Đảng, pháp luật của Nhà nước.

Mối quan hệ giữa Đảng với MTTQ Việt Nam có đ c điểm: Đảng vừa là thành viên, vừa là lãnh đạo M t trận. T chức cơ sở đảng lãnh đạo M t trận và các đoàn thể b ng chủ trương quan điểm; b ng công tác cán b (dự kiến, đào tạo, đề xuất cán b chủ chốt và nắm chắc cán b chủ chốt); b ng công tác tuyên truyền, vận đ ng, thuyến phục, t chức, kiểm tra và sự gương mẫu của đảng

viên. Tuy đ t dưới sự lãnh đạo thống nhất của t chức cơ sở đảng, song M t trận và các đoàn thể có t nh đ c lập tương đối về t chức và hoạt đ ng sáng tạo của M t trận và các đoàn thể; Đảng lắng nghe ý kiến đóng góp của M t trận và các đoàn thể đối với sự lãnh đạo của Đảng và đối với cán b đảng viên.

Mối quan hệ giữa MTTQ với ch nh quyền là quan hệ phối hợp để thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn theo quy định của pháp luật. MTTQ ở cơ sở là nơi tập hợp lực lượng, đ ng viên các tầng lớp nhân dân trong việc xây dựng ch nh quyền và thực hiện các chương trình mục tiêu cấp uỷ và HĐND đề ra.

MTTQ tham gia xây dựng, giám sát và bảo vệ ch nh quyền như: vận đ ng các tầng lớp nhân dân thực hiện quyền làm chủ, bầu ra HĐND, giám sát hoạt đ ng của ch nh quyền, đại biểu HĐND và cán b công chức; tham gia xây dựng pháp luật và ch nh sách; vận đ ng nhân dân xây dựng các quy ước, quy chế trên địa bàn cư trú; tham gia tuyên truyền ph biến pháp luật trong nhân dân. Đ c biệt MTTQ được giao nhiệm vụ chủ trì hiệp thương, lập danh sách các ứng cử viên để bầu vào HĐND. MTTQ là m t thành viên của h i đồng bầu cử, tham gia t chức và giám sát cu c bầu cử HĐND. M i năm hai lần, chủ tịch HĐND thông báo b ng văn bản đến MTTQ về t nh hình hoạt đ ng của HĐND và nêu những kiến nghị với MTTQ, Ngược lại, trong kỳ họp HĐND, đại diện MTTQ cùng đại diện các đoàn thể được mời họp và phải báo cáo về hoạt đ ng của mình trong việc xây dựng ch nh quyền. Đại diện MTTQ và các đoàn thể được mời dự các cu c họp của UBND về những vấn đề có liên quan.

Ch nh quyền dựa vào M t trận và các đoàn thể để phát huy quyền làm chủ và sức mạnh có t chức của nhân dân, tôn trọng và tạo mọi điều kiện để nhân dân trực tiếp ho c thông qua đoàn thể của mình tham gia xây dựng ch nh quyền; phối hợp với M t trận chăm lo lợi ch ch nh đáng của nhân dân, đ ng viên các tầng lớp nhân dân đẩy mạnh phong trào hành đ ng thực hiện thắng lợi các chương trình kinh tế - xã h i, an ninh, quốc phòng ở địa phương.

3.3. Đổi mới công tác cán bộ, từng bƣớc xây dựng đội ngũ cán bộ

đủ phẩm chất chính trị, năng lực tổ chức thực tiễn và quyết tâm chính trị cao trong đổi mới, kiện toàn hệ thống chính trị

Cán b , công chức (gọi chung là cán b ) thu c HTCT ở cấp xã là cán b cơ sở, quan hệ trực tiếp với dân, gắn bó thường xuyên với dân và sống, làm việc trong c ng đồng dân cư. Do đó, cán b ở cấp xã trước hết phải tận tâm, tận lực vì dân, “phải thực sự óc ngh , mắt nhìn, tai nghe, miệng nói, chân đi, tay làm”, “biết vận đ ng dân cho đúng và cho khéo” và phải gương mẫu “nói đi đôi với làm”, như Chủ tịch Hồ Ch Minh đã dạy.

Đối với đ i ngũ cán b HTCT ở cấp xã của thành phố Bắc Kạn cần nâng cao năng lực chuyên môn, năng lực quản lý nhà nước, các kỹ năng cần thiết để thi hành nhiệm vụ, đồng thời khắc phục thói “cục b , địa phương”, “chủ ngh a kinh nghiệm”, “chủ ngh a gia đình, dòng họ”. Cán b ở cơ sở phải biết giải quyết đúng quan hệ lợi ch c ng đồng với lợi ch dòng họ, thôn xóm, gia đình; phải là người đại diện lợi ch chung của nhân dân địa phương, không thể là người đại diện lợi ch m t dòng họ, lợi ch của thôn, t mình; đấu tranh với tư tưởng “m t người làm quan cả họ được nhờ”. Đối với đ i ngũ cán b HTCT ở các phường cần khắc phục tác phong “công chức hành ch nh”, thái đ quan liêu, hách dịch, cửa quyền với dân.

Đối với đ i ngũ cán b HTCT ở cấp cơ sở đều phải có năng lực t chức thực hiện hoạt đ ng thực tiễn. Do đó phải có năng lực vận dụng, cụ thể hoá đường lối, ch nh sách chung, sự chỉ đạo của cấp trên, t chức hoạt đ ng của dân và xử lý tốt các tình huống thực tiễn. Ở cấp cơ sở cán b phải khéo sử dụng các quan hệ truyền thống trong văn hoá làng xã, thôn bản để vận đ ng dân, t chức các hoạt đ ng của dân. Do vậy, Tiếp tục đ i mới, nâng cao chất lượng công tác t chức cán b ở cấp xã, đó là:

Phải không ngừng nâng cao dân tr , thông qua đó để giáo dục, nâng cao trình đ giác ng ch nh trị cho mọi tầng lớp dân cư, lôi cuốn và tạo điều kiện thuận lợi cho họ tham gia vào đời sống ch nh trị của nơi địa bàn xã, thôn, t mà họ sinh sống. Qua đó, b sung tạo nguồn cán b , đây là m t n i dung đ c biệt quan trọng của chiến lược cán b nh m tạo nền tảng vững chắc trong tuyển chọn cán b cho cả HTCT ở cấp xã.

Cấp uỷ đảng các xã, phường cần tập trung chăm lo xây dựng đ i ngũ cán b : gồm nhiều thế hệ b sung, kế thừa nhau thông qua việc rèn luyện đ i ngũ đảng viên; đồng thời, phải quan tâm đến việc đào tạo, bồi dưỡng cán b theo hướng trẻ hoá, chấm dứt tình trạng bình quân tu i đời cán b xã cao hơn huyện, tỉnh. M t khác, cần dựa vào dân và thông qua hoạt đ ng thực tiễn ở cơ sở để kiểm tra cán b , phát hiện, đào tạo và bồi dưỡng những hiền tài trong dân để đảm đương các vị tr công tác trong HTCT cấp cơ sở.

Gắn công tác quy hoạch cán b với thực hiện nghiêm túc quy trình, quy chế bầu cử, bố tr , sử dụng, đánh giá cán b ... Cần có đề án nghiên cứu t ng thể về đ i ngũ cán b cơ sở của tỉnh để đánh giá đúng thực trạng, làm cơ sở đề ra được các biện pháp khả thi nh m nâng cao chất lượng đ i ngũ cán b cấp xã. Công tác quy hoạch phải luôn luôn gắn với khâu phát hiện, lựa chọn, tạo nguồn cán b . Do vậy, phải làm tốt công tác quy hoạch cán b .

Trong công tác t chức cán b , phải hoàn toàn xuất phát từ công việc mà bố tr cán b , phê phán thiên hướng sai lầm khi cho r ng: từ người để đ t ra việc, chứ không từ việc để cắt đ t người.

Trước tiên, việc xây dựng đ i ngũ cán b chủ chốt ở cơ sở cần có sự xen ghép giữa các dân t c, lứa tu i. Tuy nhiên, phải chú ý trong công tác t chức cán b , dù với bất kỳ tình huống nào, thì cũng phải xác định cán b là

Một phần của tài liệu Hệ thống chính trị cấp cơ sở ở thành phố bắc kạn hiện nay (Trang 75 - 85)