Mặt trận tổ quốc và các tổ chức chính trị xã hội * Mặt trận tổ quốc

Một phần của tài liệu Hệ thống chính trị cấp cơ sở ở thành phố bắc kạn hiện nay (Trang 32 - 41)

* Mặt trận tổ quốc

M t trận T quốc Việt Nam ở cơ sở là b phận của hệ thống ch nh trị cấp cơ sở, là cơ sở ch nh trị của ch nh quyền nhân dân - nơi thể hiện ý ch , nguyện vọng, tập hợp khối đại đoàn kết toàn dân, phát huy quyền làm chủ của nhân dân; nơi hiệp thương, phối hợp và thống nhất hành đ ng của các thành viên. M t trận T quốc Việt Nam ở cơ sở có nhiệm vụ tập hợp, xây dựng, phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân t c; thực hiện dân chủ, tăng cường đồng thuận xã h i; đại diện, bảo vệ quyền và lợi ch hợp pháp, ch nh đáng của nhân dân; giám sát và phản biện xã h i; tham gia xây dựng Đảng, ch nh quyền, góp phần xây dựng và bảo vệ T quốc.

M t trận T quốc Việt Nam được t chức và hoạt đ ng theo nguyên tắc tự nguyện, hiệp thương dân chủ, phối hợp và thống nhất hành đ ng. Ủy ban M t trận T quốc Việt Nam xã, phường, thị trấn do Đại h i đại biểu M t trận T quốc Việt Nam cùng cấp hiệp thương dân chủ cử, bao gồm: Người đứng đầu của t chức thành viên cùng cấp; trong trường hợp đ c biệt t chức thành viên mới cử đại diện lãnh đạo; M t số Trưởng ban Công tác M t trận; M t số cá nhân tiêu biểu trong các tầng lớp xã h i, các dân t c, tôn giáo. Ban Thường trực Ủy ban M t trận T quốc Việt Nam xã, phường, thị trấn (gọi chung là Ban Thường trực cấp xã) do Ủy ban M t trận T quốc Việt Nam cấp xã hiệp thương dân chủ cử trong số Ủy viên Ủy ban M t trận T quốc Việt Nam, là cơ quan đại diện của Ủy ban M t trận T quốc Việt Nam cấp xã giữa hai kỳ họp. Ban Thường trực cấp xã gồm có Chủ tịch, không quá hai Phó Chủ tịch và Ủy viên Thường trực.

Ban Thường trực thực hiện chuẩn bị, triệu tập và chủ trì các kỳ họp M t trận T quốc Việt Nam cấp xã; T chức thực hiện nghị quyết, chương trình phối hợp và thống nhất hành đ ng h ng năm, sáu tháng của Ủy ban M t trận T quốc Việt Nam cấp mình và các chủ trương công tác của Ủy ban M t trận T quốc Việt Nam cấp trên; chủ trương của Đảng, ch nh sách, pháp luật của Nhà nước, nghị quyết của H i đồng nhân dân, quyết định của Ủy ban nhân dân có liên quan đến nhiệm vụ, quyền hạn của mình; Thường xuyên tập hợp ý kiến, kiến nghị của cử tri và nhân dân để phản ánh, kiến nghị với cấp ủy Đảng, ch nh quyền cấp xã, Ban Thường trực Ủy ban M t trận T quốc Việt Nam cấp huyện; Tham gia xây dựng Đảng, ch nh quyền; thực hiện giám sát và phản biện xã h i theo quy định của Đảng và pháp luật của Nhà nước ở địa phương; T chức thực hiện các cu c vận đ ng, các phong trào thi đua yêu nước trong nhân dân; thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở; tham gia giải quyết khiếu nại tố cáo ở địa phương. Ban hành và t chức thực hiện các văn bản theo thẩm quyền.

M t trận T quốc Việt Nam đại diện, bảo vệ quyền và lợi ch hợp pháp, ch nh đáng cho các tầng lớp nhân dân, mở r ng và đa dạng hóa các hình thức tập hợp nhân dân, phát huy vai trò người tiêu biểu, xây dựng c ng đồng dân cư tự quản hoạt đ ng trên cơ sở hương ước, quy ước; đ ng viên nhân dân phát huy quyền làm chủ, thực hiện đường lối, chủ trương của Đảng, ch nh sách, pháp luật của Nhà nước, giám sát và phản biện xã h i theo quy định của Đảng và Nhà nước; thường xuyên tập hợp ý kiến, kiến nghị của nhân dân để phản ánh, kiến nghị với Đảng và Nhà nước.

* Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh

Đoàn thanh niên C ng sản Hồ Ch Minh ở cơ sở là thành viên của hệ thống ch nh trị cấp cơ sở, hoạt đ ng trong khuôn kh Hiến pháp và Pháp luật. T chức Đoàn phối hợp với các cơ quan nhà nước, M t trận t quốc Việt Nam, các đoàn thể chăm lo giáo dục, đào tạo và bảo vệ thanh thiếu nhi; t chức cho đoàn viên, thanh niên t ch cực tham gia vào việc quản lý nhà nước và xã h i.

Đoàn Thanh niên C ng sản Hồ Ch Minh t chức và hoạt đ ng theo nguyên tắc tập trung dân chủ. T chức cơ sở Đoàn gồm: Đoàn cơ sở và chi đoàn cơ sở, là nền tảng của Đoàn, được thành lập theo địa bàn dân cư, theo ngành nghề, theo đơn vị học tập, công tác, lao đ ng, nơi cư trú và đơn vị cơ sở trong lực lượng vũ trang nhân dân. Đoàn cơ sở là cấp trên trực tiếp của chi đoàn. Nhiệm kỳ Đại h i Đoàn cơ sở xã, phường, thị trấn là 5 năm 1 lần.

Về t chức, Chi đoàn có dưới 9 đoàn viên chỉ bầu B thư, Phó B thư; từ 9 đoàn viên trở lên bầu Ban Chấp hành, B thư, Phó B thư.Ban Chấp hành Đoàn cơ sở bầu Ban Thường vụ (nếu có), B thư, Phó B thư. T chức cơ sở Đoàn có nhiệm vụ t chức các hoạt đ ng, tạo môi trường giáo dục, rèn luyện đoàn viên, thanh thiếu nhi nh m góp phần thực hiện các nhiệm vụ ch nh trị, kinh tế, văn hóa - xã h i, quốc phòng, an ninh của địa phương, đơn vị; Phối

hợp với ch nh quyền, các đoàn thể và các t chức kinh tế - xã h i làm tốt công tác thanh niên, chăm lo xây dựng Đoàn, H i, Đ i ở địa bàn dân cư, tham gia xây dựng, bảo vệ Đảng và ch nh quyền.

Hiện nay, các t chức cơ sở Đoàn đang thực hiện góp phần xây dựng lớp thanh niên giàu lòng yêu nước, yêu chủ ngh a xã h i, có bản l nh ch nh trị, ý thức chấp hành pháp luật, có đạo đức cách mạng và lối sống đẹp, có ước mơ, hoài bão, khát vọng đưa đất nước vươn lên, có tri thức, sức khoẻ, kỹ năng xã h i, năng lực chuyên môn, làm chủ khoa học công nghệ hiện đại. Tiếp tục nâng cao chất lượng t chức Đoàn, mở r ng m t trận đoàn kết tập hợp thanh niên; phát huy vai trò xung k ch cùng toàn Đảng, toàn dân, toàn quân thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công b ng, văn minh, góp phần đưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020.

Với khẩu hiệu hành đ ng: “Tu i trẻ Việt Nam xây hoài bão lớn, rèn đức, luyện tài, đoàn kết, sáng tạo, xung kích xây dựng và bảo vệ T quốc”, các t chức Đoàn cơ sở đang n lực thực hiện Nghị quyết Đại h i Đoàn Thanh niên c ng sản Hồ Chí Minh khóa X, nhiệm kỳ 2012 - 2017: 100% Đoàn cơ sở tiếp tục triển khai thực hiện có hiệu quả việc học tập và làm theo tư tưởng, tấm gương đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh phù hợp với đ c điểm tình hình địa phương, đơn vị. 100% t chức Đoàn các cấp có công trình, phần việc thanh niên. 100% các Đoàn xã thành lập được ít nhất 01 câu lạc b thanh niên làm kinh tế.100% t chức Đoàn xã, phường, thị trấn có mô hình giáo dục, cảm hóa thanh thiếu niên chậm tiến.

* Hội phụ nữ

H i Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam là t chức ch nh trị - xã h i trong hệ thống ch nh trị, đại diện cho quyền và lợi ch hợp pháp, ch nh đáng của các tầng lớp phụ nữ Việt Nam; phấn đấu vì sự phát triển của phụ nữ và bình đẳng

giới. H i đã đoàn kết, vận đ ng, tập hợp r ng rãi các tầng lớp phụ nữ, phát huy truyền thống yêu nước, anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang, góp phần t ch cực vào sự nghiệp xây dựng, bảo vệ T quốc.

H i có chức năng đại diện bảo vệ quyền, lợi ch hợp pháp, ch nh đáng của các tầng lớp phụ nữ, tham gia xây dựng Đảng, tham gia quản lý Nhà nước. Đoàn kết, vận đ ng phụ nữ thực hiện đường lối, chủ trương của Đảng, ch nh sách, pháp luật của Nhà nước; vận đ ng xã h i thực hiện bình đẳng giới.

H i Phụ nữ t chức và hoạt đ ng theo nguyên tắc tự nguyện, dân chủ, liên hiệp, thống nhất hành đ ng. Cơ quan lãnh đạo H i Phụ nữ các cấp do bầu cử lập ra, t chức và hoạt đ ng theo nguyên tắc tập trung dân chủ. H i Liên hiệp Phụ nữ xã, phường, thị trấn và tương đương (gọi chung là cấp cơ sở)

H i Liên hiệp Phụ nữ cấp cơ sở là nền tảng của t chức H i. H i Liên hiệp Phụ nữ cấp cơ sở quyết định thành lập các chi h i; dưới chi h i có thể thành lập t phụ nữ. Chi h i, t phụ nữ sinh hoạt t nhất ba tháng m t lần. H i Liên hiệp Phụ nữ cấp cơ sở thực hiện: Nắm tình hình đời sống, tư tưởng, nhu cầu, nguyện vọng của h i viên, phụ nữ, phản ánh, đề xuất với cấp uỷ, ch nh quyền địa phương, H i Liên hiệp Phụ nữ cấp trên; Lãnh đạo, chỉ đạo t chức thực hiện, kiểm tra việc thực hiện Điều lệ H i, nghị quyết đại h i, nghị quyết Ban Chấp hành H i cùng cấp và H i cấp trên; Tham gia góp ý xây dựng ch nh sách, chương trình, kế hoạch, đề án và giám sát việc thực hiện; phát hiện, có biện pháp giải quyết kịp thời khi quyền và lợi ch hợp pháp, ch nh đáng của phụ nữ bị vi phạm; Công nhận h i viên; tuyên truyền, vận đ ng và t chức cho h i viên thực hiện đầy đủ các quyền, ngh a vụ của h i viên theo quy định Điều lệ; Bầu Ban Thường vụ trong số ủy viên Ban Chấp hành cùng cấp; bầu Chủ tịch, Phó Chủ tịch trong số ủy viên Ban Thường vụ cùng cấp. Ban Chấp hành họp ba tháng m t lần, khi cần có thể họp bất thường. Ban Thường vụ có nhiệm vụ và quyền hạn: Chỉ đạo t chức thực hiện và kiểm tra

việc thực hiện Nghị quyết của Ban Chấp hành; triệu tập và chuẩn bị n i dung họp Ban Chấp hành; Quản lý, phát triển h i viên; xây dựng, quản lýquỹ h i; thu,chi, tr ch n ph i ph và sử dụng các nguồn thu đảm bảo đúng quy định của pháp luật và quy định của t chức H i.

* Hội Nông dân

H i Nông dân Việt Nam là đoàn thể ch nh trị - xã h i của giai cấp nông dân do Đảng C ng sản Việt Nam lãnh đạo; cơ sở ch nh trị của Nhà nước C ng hoà xã h i chủ ngh a Việt Nam và là thành viên của M t trận T quốc Việt Nam. T chức cơ sở H i Nông dân là nền tảng của H i, là nơi trực tiếp với h i viên, nông dân. T chức cơ sở H i theo đơn vị xã, phường, thị trấn. Dưới H i có các chi H i.

H i Nông dân được t chức và hoạt đ ng theo nguyên tắc tập trung dân chủ, nhiệm kỳ hoạt đ ng là năm năm. H i nông dân có chức năng: Tập hợp, vận đ ng, giáo dục h i viên, nông dân phát huy quyền làm chủ, t ch cực học tập nâng cao trình đ , năng lực về mọi m t. Đại diện giai cấp nông dân tham gia xây dựng Đảng, Nhà nước và khối đại đoàn kết toàn dân t c. Chăm lo, bảo vệ quyền và lợi ch ch nh đáng, hợp pháp của nông dân; t chức các hoạt đ ng dịch vụ, tư vấn, h trợ nông dân trong sản xuất, kinh doanh và đời sống.

H i Nông dân có nhiệm vụ: Hướng dẫn các chi H i, t H i học tập, thực hiện Điều lệ và nghị quyết, chỉ thị của H i; các nghị quyết của Đảng; ch nh sách, pháp luật của Nhà nước và của cấp ủy, ch nh quyền cơ sở; Thường xuyên đ i mới phương thức hoạt đ ng; phối hợp với ch nh quyền, các ngành, M t trận T quốc Việt Nam, đoàn thể ở cơ sở tuyên truyền, vận đ ng nông dân thực hiện các phong trào phát triển kinh tế- xã h i, tham gia kinh tế hợp tác và hợp tác xã, làng nghề, trang trại và các loại hình kinh tế tập thể khác. T chức hoạt đ ng h trợ, tư vấn, dịch vụ giúp nông dân phát

triển sản xuất, tạo việc làm, tăng thu nhập; chăm lo đời sống vật chất và tinh thần của h i viên, nông dân; Nâng cao chất lượng h i viên; xem xét, quyết định kết nạp h i viên; bồi dưỡng cán b H i; duy trì nề nếp sinh hoạt với n i dung thiết thực; xây dựng quỹ H i, thu n p h i ph đúng quy định; Kiểm tra việc thực hiện Điều lệ, chỉ thị, nghị quyết của H i; phối hợp với ch nh quyền, M t trận T quốc Việt Nam, đoàn thể giám sát thực hiện ch nh sách, pháp luật ở nông thôn; tham gia thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở, góp phần xây dựng Đảng, ch nh quyền trong sạch, vững mạnh; bồi dưỡng và giới thiệu với Đảng những cán b , h i viên ưu tú để Đảng xem xét, kết nạp; Thường xuyên phản ảnh tình hình t chức hoạt đ ng của H i, tình hình sản xuất, đời sống, tâm tư nguyện vọng và những kiến nghị của h i viên, nông dân với cấp uỷ Đảng, ch nh quyền cùng cấp và H i cấp trên.; Chuẩn bị n i dung, nhân sự ban chấp hành và t chức Đại h i khi hết nhiệm kỳ.

* Hội Cựu chiến binh

H i Cựu chiến binh là m t đoàn thể ch nh trị - xã h i, thành viên của M t trận T quốc Việt Nam, là cơ sở ch nh trị của ch nh quyền nhân dân, hoạt đ ng theo đường lối, chủ trương của Đảng, Hiến pháp, pháp luật của Nhà nước và Điều lệ của H i.

H i Cựu chiến binh có chức năng đại diện ý ch , nguyện vọng và quyền lợi ch nh đáng, hợp pháp của h i viên và Cựu chiến binh. H i làm tham mưu giúp cấp uỷ Đảng và làm nòng cốt tập hợp, đoàn kết, vận đ ng h i viên và Cựu chiến binh thực hiện các nhiệm vụ ch nh trị - xã h i của cách mạng và của H i; tham gia giám sát hoạt đ ng của cơ quan Nhà nước, đại biểu dân cử và cán b , công chức, viên chức Nhà nước.

H i Cựu chiến binh được t chức theo nguyên tắc tập trung dân chủ. Ban chấp hành H i các cấp do dân chủ bầu ra b ng cách bỏ phiếu k n và làm

việc theo nguyên tắc tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách. H i Cựu chiến binh m i cấp đ t dưới sự lãnh đạo của cấp ủy Đảng cùng cấp, sự chỉ đạo của Ban chấp hành H i cấp trên, phối hợp ch t chẽ với cơ sở ch nh quyền, Quân đ i, M t trận T quốc, các đoàn thể nhân dân cấp đó và liên hệ gắn bó mật thiết với nhân dân.

H i được t chức dựa theo hệ thống t chức của Đảng; t chức Đảng của đơn vị trực thu c cấp uỷ nào thì t chức H i của đơn vị cũng trực thu c t chức H i cấp tương ứng. T chức cơ sở H i là nền tảng của H i. Ở các xã, phường, thị trấn, các cơ quan hành ch nh, sự nghiệp, doanh nghiệp có từ 5 h i viên trở lên được thành lập t chức cơ sở H i.

T chức cơ sở là nơi t chức thực hiện các nhiệm vụ của H i, có nhiệm vụ: Tham gia xây dựng và bảo vệ Đảng, ch nh quyền, thực hiện pháp lệnh về dân chủ ở xã, phường; phối hợp với M t trận T quốc Việt Nam tham gia giám sát và phản biện xã h i; giữ vững n định ch nh trị ở cơ sở; Bồi dưỡng về phẩm chất và năng lực cho h i viên; Hướng dẫn hoạt đ ng của h i viên và vận đ ng Cựu chiến binh thực hiện các nhiệm vụ, các chương trình, phong trào của H i; Chủ đ ng phối hợp với các ngành, đoàn thể thực hiện các nhiệm vụ ch nh trị, kinh tế, văn hoá, xã h i, quốc phòng, an ninh ở cơ sở; Chăm lo đời sống vật chất và tinh thần cho h i viên, t chức giúp đỡ nhau khi g p khó

Một phần của tài liệu Hệ thống chính trị cấp cơ sở ở thành phố bắc kạn hiện nay (Trang 32 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)