2.1.2.1. Về phát triển kinh tế
Bắc Kạn là m t thành phố trẻ thu c tỉnh miền núi mới được nâng cấp từ thị xã . Thành phố có 6 phường và 2 xã với hơn 56 nghìn dân chiếm 20%
dân số toàn tỉnh. Thực hiện đường lối đ i mới, Đảng b và nhân dân thành phố đã đạt được m t số thành tựu trên các l nh vực phát triển kinh tế. Đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân từng bước được cải thiện.
Thu nhập của người dân là sản xuất nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, trồng rừng và thương mại dịch vụ… Sản xuất nông nghiệp ở thành phố Bắc Kạn chủ yếu là trồng trọt và chăn nuôi. Người dân trồng trọt với sản phẩm chính lúa, ngô, khoai và các loại rau đậu, cây ăn quả ngon như cam, quýt, hồng không hạt…Chăn nuôi cũng là thế mạnh của thành phố được nhắc đến với các loại gia súc, gia cầm như trâu, bò, ngựa, lợn, dê, gà, vịt…Tuy nhiên diện t ch gieo trồng trong trồng trọt và quy mô chăn nuôi luôn đạt kế hoạch đề ra nhưng diện t ch, sản lượng và thu nhập từ nông nghiệp còn khiêm tốn so với tiềm năng của thành phố.
Các ch nh sách đầu tư, h trợ và dịch vụ phục vụ sản xuất nông nghiệp được quan tâm, sử dụng giống mới và áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất ngày càng được chú trọng, công tác khuyến nông, khuyến lâm, cung ứng vật tư, đáp ứng nhu cầu của nhân dân.
Về thương mại dịch vụ, các hoạt đ ng kinh doanh thương mại phát triển n định. T ng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ đạt 1.970 tỉ đồng. Công tác kiểm tra, kiểm soát thị trường được duy trì thường xuyên. Giá trị sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp đạt 123.646 triệu đồng.
Tuy nhiên, trong quá trình phát triển kinh tế việc chuyển đ i cơ cấu cây trồng, vật nuôi chưa được đẩy mạnh, chưa phát huy được tiềm năng, lợi thế của địa phương, cơ sở. Việc áp dụng khoa học kỹ thuật, phân bón, thuốc trừ sâu, giống mới...trong sản xuất chưa được quan tâm đúng mức.
2.1.2.2. Về phát triển văn hóa - xã hội
Cùng với việc phát triển kinh tế, thành phố Bắc Kạn rất chú trọng đến l nh vực văn hóa - xã h i. Văn hóa - xã h i tiếp tục phát triển n định. Chất
lượng giáo dục, y tế được giữ vững; các hoạt đ ng văn hóa - thông tin, thể thao được đẩy mạnh góp phần tạo nên đời sống tinh thần của người dân n định và phong phú.
- Về giáo dục
Công tác giáo dục ở cơ sở được các cấp uỷ Đảng và ch nh quyền quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo, nên đạt được m t số kết quả đáng kh ch lệ. Thành phố luôn dẫn đầu cả tỉnh về các chỉ tiêu liên quan đến kết qủa hoạt đ ng dạy và học.
Quy mô trường lớp, cơ sở vật chất được tăng cường; số phòng học kiên cố, bán kiên cố tăng lên; hiện nay thành phố có 24 trường học với 290 phòng học, trong đó có 04 trường học được xây mới. Đ i ngũ cán b quản lý giáo dục, giáo viên, nhân viên được đảm bảo về số lượng và nâng cao chất lượng. Chất lượng giáo dục có bước chuyển biến t ch cực, tỷ lệ học sinh đạt giải các kỳ thi chọn học sinh giỏi năm sau cao hơn so với năm học trước; các đoàn học sinh và giáo viên tham gia h i thi cấp tỉnh đều đạt giải cao; công tác xóa mù, ph cập tiểu học, trung học cơ sở đúng đ tu i đạt chỉ tiêu đề ra; Số trẻ em trong đ tu i đến trường đạt cao: Nhà trẻ đạt 46,19%; Mầm non đạt 100%; Hoàn thành công tác ph cập giáo dục mầm non 5 tu i; Học sinh váo lớp 1 và vào lớp 6 đạt 100%; lớp 10 đạt 92,1%; [55, tr10]. Duy trì sỹ số học sinh bậc Tiểu học và THCS đạt 100%; Số học sinh thi đ vào các trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp và dạy nghề ngày m t tăng.
Trong giai đoạn 2010 - 2015 có thêm 04 trường học được công nhận đạt chuẩn Quốc gia, nâng t ng số trường đạt chuẩn Quốc gia lên 09 trường. Công tác xã h i hoá giáo dục được quan tâm. Hệ thống trung tâm học tập c ng đồng, t chức khuyến học cac cấp tiếp tục được duy trì và phát triển, huy đ ng được sự đóng góp của các t chức, cá nhân đối với sự nghiệp khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã h i học tập của địa phương.
- Về y tế
Công tác y tế và chăm sóc sức khỏe nhân dân ở cơ sở đã được cấp ủy, ch nh quyền các cấp quan tâm, 100% các xã, phường đã có trạm xá, có bác s với trang thiết bị, dụng cụ y tế, thuốc men...bước đầu đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh cho nhân dân. Mạng lưới y tế của thành phố được củng cố kiện toàn về cơ sở vật chất, thường xuyên tuyên truyền và thực hiện công tác tiêm chủng mở r ng, khám và điều trị bệnh, chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho nhân dân. Do đó bệnh tật của nhân dân giảm nhiềuvà tình trạng suy dinh dưỡng ở trẻ em giảm còn 14,6%. Tỷ lệ trẻ em trong đ tu i được tiêm phòng đầy đủ các loại vacxin đạt 98,8%, tỷ lệ tẻ em ưới 5 tu i được uống Vitamin đạt 100%. Các chương trình mục tiêu Quốc gia về y tế được triển khai thực hiện tốt trên địa bàn. Công tác phòng chống và ngăn ngừa dịch bệnh có hiệu quả, không có những dịch bệnh lớn xảy ra trên địa bàn.
Công tác dân số, kế hoạch hóa gia đình và chăm sóc sức khỏe ban đầu cho trẻ em ở các xã được quan tâm, đẩy mạnh.Thường xuyên thực hiện các chiến dịch chăm sóc sức khoẻ sinh sản, kế hoạch hoá gia đình, vận đ ng chị em trong đ tu i thực hiện các biện pháp tránh thai; công tác truyền thông dân số, gia đình và trẻ em được triển khai đến các t phố,thôn, bản và h dân.
Tuy nhiên, trình đ chuyên của đ i ngũ cán y tế chưa đồng đều, thiếu cán b có trình đ đại học và các khoa chuyên sâu, cơ sơ vật chất trụ sở y tế, thiết bị máy móc phục vụ cho khám chữa bệnh còn thiếu thốn so với yêu cầu.
Nhìn chung tình hình phát triển giáo dục, y tế ở thành phố Bắc Kạn có những bước khởi sắc: Giáo dục đã có chuyển biến t ch cực cả về số lượng và chất lượng, cơ sở vật chất phục vụ dạy và học đã được đầu tư xây dựng, đ i ngũ giáo viên được tăng cường; công tác y tế, chăm sóc sức khoẻ, kế hoạch hoá gia đình được thực hiện tốt hơn, đã hạn chế sự lây lan các loại bệnh, góp
phần bảo vệ và nâng cao sức khỏe cho nhân dân.. M c dù vậy, công tác giáo dục và y tế, vẫn còn những yếu kém cần khắc phục, đòi hỏi cấp ủy đảng và ch nh quyền và các t chức đoàn thể tiếp tục quan tâm giải quyết.
- Về các vấn đề xã hội khác
Bên cạnh công tác giáo dục, y tế thì các hoạt đ ng văn hóa - thông tin, thể thao, giảm nghèo và an sinh xã h i luôn được quan tâm.
Các hoạt đ ng văn hóa thông tin được đẩy mạnh, gắn liền với các dịp lễ tế và các sự kiện lớn của đất nước và địa phương. 100% xã phường có câu lạc b và điểm sinh hoạt văn hóa, thể thao. Phong trào “toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” được duy trì thực hiện tốt: có 92,9% h gia đình đạt “Gia đình văn hóa”, 73,8% thôn, t đạt tiêu ch “Khu dân cư văn hóa” [55, tr8]. Công tác truyền thanh - truyền hình kịp thời truyền tải thông tin về chủ trương, đường lối của Đảng, ch nh sách pháp luật của nhà nước, tình hình phát triền kinh tế - xã h i …đến mọi người dân trên địa bàn làm cho đời sống tinh thần được nâng cao, các hủ tục lạc hậu trong cưới xin, ma chay được hạn chế, khắc phục.
Công tác giảm nghèo và an sinh xã h i được quan tâm: kịp thời h trợ cứu đói cho các h nghèo; thực hiện tốt ch nh sách ưu đãi người có công; t chức dạy nghề cho 100 lao đ ng nông thôn; tạo việc làm cho 300 lao đ ng. Các xã, phường t ch cực thực hiện tiêu ch xóa đói giảm nghèo theo kế hoạch; tỷ lệ h nghèo cuối năm 2015 còn 2,15% [55, tr12].
Bên cạnh những thành tựu đã đạt được, m t số mục tiêu, nhiệm vụ kinh tế - xã h i đề ra thực hiện hiệu quả chưa cao: kinh tế phát triển chưa toàn diện và bền vững, qui mô nhỏ; M t số chương trình dự án nông lâm nghiệp hiệu quả đạt còn thấp, các mô hình sản xuất chăn nuôi chưa phát triển; việc chuyển đ i cơ cấu cây trồng vật nuôi còn chậm, chưa rõ nét…những khó khăn đó đã ảnh hưởng đến tình hình phát triển kinh tế ở điạ phương. [xem phụ lục 1]
Những đ c điểm tự nhiên, tình hình kinh tế - xã h i của thành phố Bắc Kạn là nhân tố tác đ ng không nhỏ đến t chức và hoạt đ ng của HTCT cấp cấp xã, nó vừa là cơ sở, điều kiện thuận lợi, nhưng nó có ảnh hưởng nhất định tạo nên những khó khăn cho hoạt đ ng của HTCT.