Ch nh quyền cơ sở bao gồm: H i đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân. HĐND và UBND các xã, phường thực hiện chức năng quản lý nhà nước trên địa bàn, quyết định các vấn đề quan trọng về kinh tế - xã h i, quốc phòng, an ninh và cụ thể hoá các chủ trương, ch nh sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước vào điều kiện cụ thể của địa phương, tạo môi trường thuận lợi cho phát triển kinh tế, đảm bảo trật tự an toàn xã h i, từng bước cải thiện đời sống nhân dân.
* Tổ chức, hoạt động của HĐND
Trong những năm qua, thực hiện chức năng nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương, HĐND các xã, phường trong
thành phố đã từng bước cải tiến chất lượng các hoạt đ ng, thay m t nhân dân quyết định những vấn đề quan trọng ở địa phương thể hiện b ng các nghị quyết HĐND, kịp thời phản ánh kịp thời những vấn đề bức xúc trong hoạt đ ng kinh tế - xã h i ở địa phương, thường xuyên giám sát việc thực hiện các nghị quyết của HĐND với nhiều hình thức thiết thực và hiệu quả.
Nhiệm kỳ 2011 - 2016, t ng số đại biểu HĐND các xã, phường của thành phố Bắc Kạn đầu nhiệm kỳ là 200 đại biểu, đến cuối năm 2015 còn 184 đại biểu, giảm 16 đại biểu vì lý do xin thôi làm đại biểu, chuyển công tác, giải quyết nghỉ chế đ . Về chức danh Chủ tịch HĐND, 3/8 xã, phường có Chủ tịch HĐND chuyên trách, 5/8 xã, phường có Chủ tịch HĐND kiêm nhiệm do B thư Đảng ủy ho c Phó B thư Đảng ủy xã, phường kiêm nhiệm. Về Trình đ lý luận ch nh trị trung cấp: 8/8 đạt 100%. Trình đ học vấn: 2 người tốt nghiệp trung học cơ sở, 6 người tốt nghiệp trung học ph ; trình đ chuyên môn: 4/8 người chưa qua đào tạo. Về tu i đời, các đồng ch Chủ tịch HĐND đa số có tu i đời cao (70% đang thực hiện nhiệm vụ ở nhiệm kỳ cuối cùng).
Trong nhiệm kỳ có 195/200 đại biểu HĐND các xã, phường đã được tập huấn kỹ năng hoạt đ ng đại biểu HĐND; 8/8 xã, phường được t chức, kiểm tra và hướng dẫnhoạt đ ng HĐND; Thành phố đã t chức h i nghị giao ban hai cấp giữa Thường trực HĐND, các Ban HĐND, t đại biểu HĐND với HĐND các xã, phường để nắm bắt thông tin 2 chiều về kết quả thực hiện nhiệm vụ quý trước và phương hướng, nhiệm vụ quý sau; Chủ tịch, phó Chủ tịch HĐND các xã, phường được mời dự các kỳ họp các kỳ họp HĐND thành phố để học tập cách thức t chức kỳ họp và có thể tham dự các kỳ họp của HĐND xã, phường.
Hoạt đ ng của HĐND cấp xã thành phố Bắc Kạn nhiệm kỳ 2011 - 2016 đã đạt được m t số kết quả đáng kể, góp phần thực hiện thắng lợi các mục tiêu kinh tế - xã h i, quốc phòng an ninh của thành phố. HĐND hầu hết
các xã, phường của thành phố đều đảm bảo họp đúng định kỳ theo luật định; chất lượng các kỳ họp từng bước được nâng lên. Nhiều nơi đã t chức được các cu c giám sát chuyên đề có trọng tâm, trọng điểm.
Thường trực HĐND đã thực hiện tốt chức năng giám sát đối với hoạt đ ng của UBND về thực hiện các nghị quyết của HĐND trên các l nh vực phát triển kinh tế - xã h i, quốc phòng, an ninh. Do đó, các nghị quyết của HĐND ban hành đều được các đại biểu HĐND qua tâm triển khai giám sát việc t chức triển khai thực hiện. Hàng năm nghị quyết về thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã h i, an ninh, quốc phòng nhìn chung được t chức triển khai sớm, nhiều chỉ tiêu thực hiện đạt kế hoạch đề ra.
Tuy nhiên, HĐND các xã, phường của thành phố Bắc Kạn còn g p nhiều khó khăn, đa số các đại biểu kiêm nhiệm các chức vụ của Đảng, ch nh quyền và đoàn thể ở địa phương, do vậy, t có thời gian và điều kiện để thực hiện hết chức trách của người đại diện cho nhân dân; còn 50% số Chủ tịch HĐND chưa qua đào tạo chuyên môn và 70% đang làm việc ở nhiệm kỳ cuối cùng nên mang tâm lý ngại đ i mới; năng lực hoạt đ ng của đại biểu HĐND cấp xã, phường còn hạn chế so với với yêu cầu nhiệm vụ; M t số đại biểu HĐND ở cơ sở chưa làm hết vai trò, chức năng của m t đại biểu cho nhân dân, nhất là trong việc tham gia xây dựng nghị quyết, thực hiện chức năng giám sát còn chung chung ho c lúng túng và m t số đại biểu còn ngại tiếp xúc cử tri, chưa phản ánh kịp thời ý ch , nguyện vọng của nhân dân; Phong cách và lề lối làm việc của đại biểu HĐND vẫn còn chậm đ i mới, chưa xây dựng được chương trình, kế hoạch hoạt đ ng cụ thể, hoạt đ ng giám sát chưa cao, giải quyết các công việc cụ thể còn bị đ ng, chưa quyết đoán. Nhiều đại biểu còn lẫn l n công tác của HĐND với UBND, đôi khi còn có tâm lý chờ sự chỉ đạo trực tiếp mới t chức thực hiện nhiệm vụ. M t khác, đại biểu là người tiếp thu còn nhiều hạn chế và chưa có phương pháp làm việc khoa học. Việc
quyết định các chỉ tiêu kinh tế - xã h i còn mang t nh hình thức, hầu hết là vận dụng các biện pháp chung chung, chưa có biện pháp xuất phát từ tình hình thực tế và khả năng, điều kiện của địa phương. Việc thực hiện chức năng giám sát lại càng hạn chế, số lượng các đợt giám sát trong năm rất t và chất lượng không cao.
Về việc bầu cử HĐND ở cấp xã còn m t số hạn chế: Việc giới thiệu người ra ứng cử vào HĐND còn n ng nề về cơ cấu. Kỳ họp của HĐND ở cơ sở đôi lúc còn mang hình thức chiếu lệ. Ở đây, có thể xác định: Do việc giới thiệu người ra ứng cử vào HĐND cấp xã còn n ng nề về cơ cấu, trong quá trình hiệp thương trước khi bầu cử chưa ch t chẽ, do năng lực chuyên môn…Cho nên, ở các kỳ họp, các đại biểu chưa thể hiện đầy đủ chức năng của người đại diện tiếng nói của nhân dân. Do vậy, chất lượng của các kỳ họp HĐND ở địa phương chưa cao, chưa xứng tầm là cơ quan quyền lực Nhà nước ở địa phương cơ sở. Trong các quyết sách quan trọng của cấp cơ sở nhiều khi do UBND ho c đảng ủy ở đó quyết định, còn HĐND chỉ là cơ quan phụ thu c, làm theo.
* Tổ chức, hoạt động của UBND
Hầu hết UBND các xã, phường của thành phố Bắc Kạn, đã ban hành quy chế làm việc. Phong cách, ý thức trách nhiệm, lề lối làm việc của cán b , công chức, nhất là cán b chủ chốt có sự chuyển biến t ch cực theo hướng sát dân, phục vụ nhân dân, từng bước khắc phục tình trạng sách nhiễu, phiền hà nhân dân.
Ủy ban nhân dân thành phố đã triển khai các phong trào thi đua yêu nước xuống tận cơ sở, đôn đốc các xã, phường thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế xã h i và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng thương mại - dịch vụ công - xây dựng. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng t ch cực: Thương mại, dịch vụ chiếm 54,54%; công nghiệp và xây dựng chiếm 38,19%; nông lâm nghiệp - thủy sản chiếm 7,27%. Thu nhập bình quân đầu
người đến hết năm 2015 đạt 30 triệu đồng/ người/năm. Có được những kết quả trên là do đóng góp lớn của cán b , công chức cấp cơ sở trong hoạt đ ng quản lý điều hành tại các xã phường trong thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế xã h i.
Đ i ngũ cán b , công chức tham gia UBND các xã, phường của thành phố Bắc Kạn nhìn chung có trình đ văn hóa, trình đ chuyên môn và trình đ lý luận ch nh trị cao hơn các huyện trong tỉnh. Hiện nay đ i ngũ cán b , công chức cấp xã, phường của thành phố 90% có trình đ văn hóa THPT, còn 10% trình đ văn hóa THCS; Về chuyên môn: 90% có b ng trung cấp trở lên, 10 % chưa qua đào tạo; Lý luận ch nh trị: 15 % chưa được đào tạo lý luận [xem phụ
lục 4]. Số cán b , công chức chưa đạt chuẩn về trình đ văn hóa và trình đ
chuyên môn chủ yếu là cán b lớn tu i tham gia công tác ở cơ sở lâu năm. Số cán b , công chức chưa qua đào tạo lý luận ch nh trị là lực lượng công chức trẻ tu i có trình đ chuyên môn từ trung cấp trở lên hiện đang đảm nhận công tác chuyên môn theo các l nh vực quản lý của UBND các xã, phường. Với tỷ lệ đạt chuẩn về trình đ của cán b cao là m t trong những thuận lợi lớn của UBND các xã, phường khi thực hiện nhiệm vụ quản lý hành chính nhà nước trên địa bàn. Tuy nhiên đ i ngũ cán b , công chức tham gia UBND cấp cơ sở của thành phố vẫn còn bất hợp lý về t chức và hoạt đ ng làm cho hiệu quả trong quản lý, điều hành ở cơ sở chưa cao, chưa đáp ứng được với yêu cầu nhiệm vụ của m t thành phố trẻ trong thời kỳ đ i mới và h i nhập. Hiệu quả công tác còn hạn chế, điều hành công việc đôi khi còn lúng túng, n ng t nh sự vụ. Do vậy hoạt đ ng của UBND tồn tại và hạn chế :
“Nguồn thu ngân sách không n định, thiếu bền vững. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch còn chậm, sản xuất kinh doanh quy mô nhỏ, lẻ chưa khai thác hết tiềm năng của địa phương, hạ tầng du lịch, dịch vụ còn nhiều bất cập. Doanh nghiệp, hợp tác xã trực tiếp sản xuất còn t, sản phẩm, mẫu mã chưa đa dạng,
phong phú, chưa có sản phẩm chủ lực có sức cạnh tranh trên thị trường; năng lực tài ch nh và quản trị doanh nghiệp yếu. Công tác quy hoạch chưa đáp ứng yêu cầu phát triển đô thị, công tác quản lý đất đai, tài nguyên môi trường, quản lý đô thị và quản lý đầu tư xây dựng có m t còn b c l yếu kém; công tác cải cách hành ch nh diễn ra còn chậm; m t số hoạt đ ng văn hóa xã h i chưa đáp ứng nhu cầu của nhân dân. Công tác cải cách tư pháp vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu…” [56, tr.8]. Năng lực quản lý, điều hành của UBND m t số xã, phường còn b c l những tồn tại, hạn chế như: làm việc chưa theo chương trình, kế hoạch, việc t chức, điều hành m t số cu c họp thiếu sự chuẩn bị, bị đ ng trong giải quyết công việc; khi tiếp thu các chủ trương, ch nh sách của trên, triển khai, truyền đạt chưa hiệu quả; việc triển khai nghị quyết của HĐND cùng cấp và của cấp trên còn chậm, nhiều nơi còn lúng túng cách làm chưa khoa học; chưa khắc phục được tâm lý trông chờ ỷ lại cấp trên; chưa thực hiện nghiêm giờ giấc làm việc, nhất là vào những ngày mùa ở nông thôn. Phong cách và lề lối làm việc của cán b ch nh quyền cơ sở, nhìn t ng thể: vẫn còn n ng lề lối, phong cách cũ, làm việc chưa khoa học, thường lệ thu c nhiều vào công việc của cấp trên đưa xuống.
N i dung, phương thức hoạt đ ng của UBND ở m t số cơ sở còn chưa phù hợp với đ c điểm, t nh chất của cấp cơ sở. Vì chưa phân biệt được hai loại nhiệm vụ chủ yếu của ch nh quyền cơ sở là nhiệm vụ quản lý hành ch nh Nhà nước trên địa bàn và nhiệm vụ t chức thực hiện các công việc có t nh tự quản của c ng đồng dân cư ở cơ sở, nên xu hướng “Nhà nước hoá” các nhiệm vụ có t nh tự quản của c ng đồng làng xã ngày càng tăng, nên vừa không phát huy được t nh sáng tạo, t ch cực của c ng đồng, vừa làm suy giảm hiệu lực, hiệu quả quản lý Nhà nước ở cơ sở.
Hoạt đ ng quản lý, điều hành của UBND xã, phường còn hạn chế và còn n ng về tập quán, thói quen, tình cảm. T nh tự chủ, tự chịu trách nhiệm
của ch nh quyền cơ sở còn nhiều hạn chế. Việc nắm bắt tình hình ở cơ sở chưa sát; Việc thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở m c dù đã triển khai quán triệt đến từng chức danh và nhân dân, nhưng chưa thực hiện đầy đủ và sâu r ng quy chế dân chủ ở cơ sở, còn lẩn tránh việc công khai hoá các chủ trương, ch nh sách, pháp luật cho dân, chưa kịp thời nắm bắt được tâm tư, nguyện vọng của người dân. Vấn đề đ t ra cho công tác t chức cán b phải nghiên cứu về chất lượng đ i ngũ cán b công chức để tiếp tục đào tạo, bồi dưỡng theo các chức danh ho c phải lựa chọn con người có năng lực thực sự đáp ứng yêu cầu quản lý khi thị xã Bắc Kạn đã được nâng cấp lên thành