8. Cấu trúc luận văn
2.3.1.1. Nguyên tắc 1: Bài giảng đáp ứng mục tiêu đào tạo nghề Điện
Nguyên tắc này nhằm đảm bảo phát triển NL ở ngƣời học phù hợp với yêu cầu nghề nghiệp đáp ứng nhu cầu thị trƣờng lao động.
- Xác định mục tiêu của bài học là một khâu rất quan trọng, đóng vai trò thứ nhất, không thể thiếu của mỗi giáo án. Mục tiêu (yêu cầu) vừa là cái đích hƣớng tới, vừa là yêu cầu cần đạt của giờ học; hay nói khác đi đó là thƣớc đo kết quả quá trình dạy học. Nó giúp GV xác định rõ các nhiệm vụ sẽ phải làm (dẫn dắt HS tìm hiểu, vận dụng những KT, KN nào; phạm vi, mức độ đến đâu).
- Khi thiết kế bài giảng cần phải bám sát mục tiêu của bài thì mới có thể xây dựng đƣợc nội dung bài giảng đảm bảo chất lƣợng.
- Bài giảng phải khai thác đƣợc tối đa các NL tiềm tàng trong từng học sinh, phát huy tƣ duy sáng trong tạo trong học tập và lao động, phát huy đƣợc tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của cả ngƣời dạy và ngƣời học nhằm nâng cao tri
47
thức, bồi dƣỡng năng lực hợp tác, năng lực vận dụng tri thức vào thực tiễn, bồi dƣỡng phƣơng pháp tự học, tác động tích cực đến tƣ tƣởng, tình cảm, đem lại hứng thú học tập cho ngƣời học.
- Tóm lại khi thiết kế bài giảng theo định hƣớng phát triển NLTH cần phải đáp ứng đƣợc mục tiêu của bài học & mục tiêu đào tạo nghề Điện mới đảm bảo đƣợc điều kiện cần để năng cao đƣợc chất lƣợng đào tạo và cũng mới đáp ứng đƣợc yêu cầu của đào tạo đặt ra hay nói cách khác chất lƣợng đầu ra sau đào tạo mới có thể đáp ứng đƣợc yêu của xã hội.