Trình độ học sinh – sinh viên

Một phần của tài liệu Dạy học module đo lường điện theo định hướng phát triển năng lực thực hiện cho sinh viên cao đẳng nghề công nghiệp thanh hóa (Trang 33)

8. Cấu trúc luận văn

1.4.4.Trình độ học sinh – sinh viên

Học sinh – Sinh viên đƣợc tuyển sinh hàng năm đều có chất lƣợng tƣơng đối cao (tốt nghiệp phổ thông trung học). Mặt khác mặt bằng học sinh – sinh viên đều có động lực học tập tốt và có ý thức nghề nghiệp, ngay từ ngày đầu học tập (ngay đầu khóa học nhà trƣờng tổ chức cho HS-SV học chính trị đầu khóa nhằm tƣ vấn nghề và đối thoại với học sinh sinh viên…). Trong các giờ học thực hành, HS-SV đều hăng hái tham gia có ý thức cao, luôn tìm tòi nghiên cứu và từng bƣớc tạo ra sản phẩm có thể ứng dụng trong đời sống. Trƣớc khi tham gia học thực hành tại xƣởng Điện, HS-SV đều đƣợc trang bị về các kiến thức lý thuyết chuyên ngành, kiến thức tin học đại cƣơng. Đây là những điều kiện thuận lợi để GV áp dụng các PPDH tích cực vào quá trình dạy học cho SV.

1.4.5. Cơ sở vật chất và phương tiện dạy học

Đƣợc sự quan tâm của Đảng, nhà nƣớc, của Bộ Lao động Thƣơng binh và Xã hội và định hƣớng của Đảng ủy, Ban giám hiệu nhà trƣờng, trong thời gian qua Khoa Điện đã từng bƣớc đầu tƣ về trang thiết bị dạy học có 8 phòng học lý thuyết ( cho các môn học chung); 16 xƣởng thực hành và thí nghiệm điện (cho các môn Truyền động điện, Trang bị điện, Máy điện, Cung cấp điện và Đo lƣờng điện, PLC, Khí nén - Thủy lực...), đồng thời các phòng học cũng đƣợc thiết kế theo hƣớng đa phƣơng tiện phục vụ cho việc đào tạo theo tín chỉ. Tất cả những phòng học này cũng rất thuận tiện cho việc dạy học theo hƣớng phát triển NL.

Hàng năm dựa theo kế hoạch mua sắm vật tƣ thiết bị, nhà trƣờng đã đầu tƣ và mua sắm các phƣơng tiện dạy học cần thiết cho từng khoa nhƣ: máy tính xách tay, máy chiếu, phông chiếu và các phƣơng tiện nghe nhìn khác. Để đẩy mạnh việc thực tập, nhà trƣờng đã đầu tƣ hàng trăm triệu đồng để mua sắm bổ sung vật tƣ, trang thiết bị phục vụ cho quá trình thực tập của học sinh sinh viên.

Với số lƣợng phòng học thực hành và trang thiết bị dạy học dạy học ngành Điện công nghiệp tại Khoa Điện đã đƣợc trang bị tƣơng đối hiện đại và đầy đủ vì thế giảng viên rất có điều kiện để thực hiện dạy học theo định hƣớng phát triển NLTH.

34

1.4.6. Tình hình dạy và học module Đo lường điện trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hóa

Để đào tạo đƣợc nguồn nhân lực đáp ứng sự nghiệp CNH-HĐH đất nƣớc thì

trong quá trình đào tạo nghề nói chung cần phải có sự đổi mới, nhất là đổi mới phƣơng pháp dạy học. Để có những cơ sở cho việc vận dụng PPDH theo định hƣớng phát triển NLTH vào dạy học các module nghề nói chung và module Đo lƣờng điện nói riêng của nghề Điện công nghiệp nói riêng tại trƣờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hóa, chúng tôi đã tiến hành khảo sát thực trạng nhận thức của giáo viên, cán bộ quản lý về tầm quan trọng của việc đổi mới phƣơng pháp dạy học, thực trạng về ứng dụng các phƣơng pháp dạy học hiện nay, thực trạng nhận thức về mức độ ứng dụng phƣơng pháp dạy học theo định hƣớng phát triển NLTH và mong muốn của họ đối với việc dạy học theo định hƣớng phát triển NLTH. Thông qua phƣơng pháp điều tra bằng phiếu hỏi đối với 20 giáo viên và 05 cán bộ quản lý với mẫu phiếu số1 (xem tại phụ lục).

- Phiếu số 1: Dành cho cán bộ quản lý và giáo viên 25 phiếu (xem tại phụ lục).

- Phiếu số 2: Dành cho giáo viên dạy môn Đo lƣờng điện 06 phiếu (xem tại phụ lục).

- Phiếu số 3: Dành cho cán bộ quản lý và giáo viên 25 phiếu (xem tại phụ lục).

- Phiếu số 4: Dành cho cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh - sinh viện 50 phiếu (xem tại phụ lục).

Kết quả thu đƣợc trên các mặt nhƣ sau:

1.4.6.1. Nhận thức của giáo viên về đổi mới phương pháp dạy học

- Dựa trên phƣơng pháp điều tra thực tiển bằng phiếu hỏi ( mẫu phiếu số 1 –

phụ lục 1) nhằm đánh giá thực trạng nhận thức của GV & CBQL về tầm quan trọng của đổi mới PPDH. Kết quả thu đƣợc nhƣ ở bảng 1.4 và hình 1.2.

35

Bảng 1.4: Nhận thức của giáo viên và cán bộ quản lý về tầm quan trọng của đổi mới PPDH Đối tƣợng khảo sát Mức độ đánh giá và tỷ lệ (%) Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Không quan trọng SL % SL % SL % SL % Giáo viên (20 người ) 16/20 80% 04/20 20% 0 0 0 0 Cán bộ quản lý ( 05 người ) 03/05 60% 02/05 40% 0 0 0 0 0 10 20 30 40 50 60 70 80 Cán bộ QL Giáo viên Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng

Hình 1.2: Biểu đồ nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên về tầm quan trọng của việc đổi mới PPDH

* Nhận xét: Nhƣ vậy kết quả khảo sát bằng phiếu hỏi cán bộ quản lý và giáo viên của trƣờng cho thấy rằng đa số cán bộ quản lý và giáo viên đều thấy đƣợc tầm quan trọng của việc đổi mới PPDH. Do đó việc đổi mới PPDH định hƣớng phát triển NLTH là rất phù hợp và có tính khả thi.

1.4.6.2. Mức độ ứng dụng các phương pháp và kỹ thuật dạy học

Để tìm hiểu thực trạng về mức độ sử dụng các phƣơng pháp dạy học hiện nay trong quá trình dạy học của giáo viên, tác giả đã tiến hành khảo sát 08 giáo viên đã và đang giảng dạy module Đo lƣờng điện hệ Cao đẳng nghề Điện công nghiệp

36

tại khoa Điện của trƣờng với mẫu phiếu số 2 ( xem phụ lục số 2). Kết quả điều tra đƣợc thể hiện ở bảng 1.5 và hình 1.3. Bảng 1.5:Thực trạng về mức độ ứng dụng các phương pháp dạy học TT Phƣơng pháp dạy học Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Không thực hiện 1 Phƣơng pháp trực quan 03/08 ( 37,5% ) 05/08 ( 62,5% ) 0 2 Phƣơng pháp thuyết trình 08/08 ( 100% ) 0 0

3 Phƣơng pháp đàm thoại gợi mở 04/08 ( 50% ) 04/08 ( 50% ) 0 4 Phƣơng pháp nêu vấn đề 0 08/08 ( 100% ) 0

5 Phƣơng pháp dạy học thảo luận nhóm 0 03/08 ( 37,5% ) 05/08 ( 62,5% ) 6 Phƣơng pháp mô phỏng 0 08/08 ( 100% ) 0

7 Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học 05/08 ( 62,5% ) 03/08 ( 37,5% ) 0

8 Dạy học theo năng lực thực hiện

0 0 08/08

( 100% ) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

9 Các phƣơng pháp khác 0 0 08/08

37 0 20 40 60 80 100 PPTQ PPTT PPĐT PPNVĐ PPTLN Thường xuyên Thỉnh thoảng Không thực hiện 0 20 40 60 80 100 PPMP ƢDCNTH NLTH PP.KHÁC Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Không thực hiện

Hình 1.3: Biểu đồ thể hiện về mức độ ứng dụng các phương pháp dạy học * Nhận xét: Kết quả điều tra và khảo sát cho thấy đa số các giáo viên dạy module Đo lƣờng điện thƣờng xuyên ứng dụng phƣơng pháp thuyết trình để lên lớp với các Phƣơng pháp dạy học tích cực nhƣ phƣơng pháp trực quan, Phƣơng pháp đàm thoại gợi mở, Phƣơng pháp nêu vấn đề, Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học… thì phần lớn giáo viên chƣa thực hiện áp dụng thƣờng xuyên, thậm chí không thực hiện (nhƣ các phƣơng pháp khác: Phƣơng pháp angorit hóa, Phƣơng pháp dự án, Phƣơng pháp chƣơng trình hóa) điều đó chứng tỏ các giáo viên vẫn chƣa thực sự quan tâm đến việc đổi mới phƣơng pháp dạy học mặc dù đã xác định việc đó là rất quan trọng.

Điều đặc biệt là các giáo viên chƣa thực hiện dạy học theo tiếp cận NLTH (0%). Mặc dù chƣơng trình khung trình độ Cao đẳng nghề của Bộ Lao động – Thƣơng binh và Xã hội đã cấu trúc thành module Đo lƣờng điện, nhƣng theo tiến độ đào tạo của nhà trƣờng, mỗi bài học đề đƣợc dạy hết tất cả các nội dung lý thuyết thì học sinh xuống xƣởng để học thực hành, trƣớc khi học thực hành GV thƣờng

38

phải nhắc lại lý thuyết vì học sinh đa phần đã quên. Do đó, lảng phí thời gian và dẫn đến chất lƣợng dạy học không cao.

1.4.6.3. Mức độ ứng dụng các phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực thực hiện

- Để đánh giá thực trạng nhận thức của giáo viên về tầm quan trọng của việc ứng dụng phƣơng pháp dạy học theo định hƣớng phát triển năng lực thực hiện, tác giả đã tiến hành điều tra bằng phiếu hỏi đối với 20 giáo viên dạy hệ Cao đẳng nghề và 05 cán bộ quản lý tại trƣờng với mẫu phiếu số 3 ( xem phụ lục số 3). Kết quả nhƣ ở bảng 1.6.

Bảng 1.6: Nhận thức của giáo viên về tầm quan trọng của đổi mới phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực thực hiện

Đối tƣợng khảo sát

Mức độ đánh giá và tỷ lệ (%)

Rất quan trọng

Quan trọng Ít quan trọng Không quan trọng SL % SL % SL % SL % Giáo viên (20 người ) 7/20 35% 12/20 60% 1/20 05% 0 0 Cán bộ quản lý ( 05 người ) 3/5 60% 2/5 40% 0 0 0 0

* Nhận xét : Qua kết quả khảo sát bằng phiếu hỏi đối với cán bộ quản lý và giáo viên của trƣờng cho thấy đa số các cán bộ quản lý và giáo viên đều thấy đƣợc tầm quan trọng của việc đổi mới phƣơng pháp dạy học theo định hƣớng phát triển NLTH, do đó việc áp dụng module Đo lƣờng điện theo định hƣớng phát triển NLTH là rất phù hợp và có tính khả thi.

- Để khẳng định tính cấp thiết của đề tài và dạy học theo định hƣớng phát triển NLTH của module nghề nói chung và module Đo lƣờng điện của nghề Điện công nghiệp nói riêng, tác giả đã tiến hành tham khảo ý kiến của cán bộ quản lý,

39

giáo viên và học sinh – sinh viên về mong muốn của họ đối với việc dạy học theo định hƣớng phát triển NLTH trong đào tạo nghề. Kết quả thể hiện trong bảng 1.7.

Bảng 1.7: Mong muốn về việc dạy học theo định hướng phát triển NLTH

Đối tƣợng khảo sát Mức độ đánh giá và tỷ lệ (%) Rất muốn Muốn Bình thƣờng SL % SL % SL % Cán bộ quản lý ( 05 ngƣời ) 03/05 60% 02/05 60% 0 0 Giáo viên ( 20 ngƣời ) 14/20 70% 06/20 30% 0 0

Học sinh, sinh viên ( 25 ngƣời)

20/25 80% 05/25 20% 0 0

Với kết quả đa số cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh – sinh viên rất muốn áp dụng phƣơng pháp dạy học theo định hƣớng phát triển NLTH trong đào tạo nghề. Điều đó khẳng định rằng, Dạy học môn Đo lƣờng điện của nghề Điện công nghiệp theo định hƣớng phát triển NLTH tại trƣờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hóa là góp phần đổi mới phƣơng pháp và nâng cao chất lƣợng dạy và học, điều đó chứng tỏ rằng đề tài này có tính thiết thực và khả thi.

* Nhận xét chung: Kết quả điều tra thực trạng dạy & học module Đo lƣờng

điện tại trƣờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hóa cho thấy.

- Từ các cấp quản lý đến các GV khoa Điện và GV trực tiếp dạy module Đo lƣờng điện đều nhận thức đƣợc tầm quan trọng của đổi mới PPDH theo hƣớng phát triển NLTH. Trình độ chuyên môn và nghiệp vụ sƣ phạm của GV dạy module Đo lƣờng điện đều đáp ứng đƣợc việc đổi mới PPDH.

- Tuy nhiên thực tế chƣa có GV nào áp dụng đổi mới PPDH trong dạy học module Đo lƣờng điện theo định hƣớng phát triển NLTH. Qua tìm hiểu nguyên nhân cho thấy GV chƣa hiểu rõ về dạy học theo định hƣớng phát triển NLTH. Chƣa có đƣợc các biện pháp dạy học cụ thể, các nguyên tắc và quá trình để hƣớng dẫn

40

GV cách dạy theo định hƣớng phát triển NLTH. Mặt khác tâm lý của một số GV ngại thay đổi cách dạy vì phải đầu tƣ nhiều thời gian công sức.

- Cơ sở vật chất & trang thiết bị dạy học khá đầy đủ, hiện tại đảm bảo cho dạy học theo định hƣớng phát triển NLTH.

Để có thể thực hiện đƣợc đổi mới PPDH theo định hƣớng phát triển NLTH trong khoa Điện & nhất là trong dạy học module Đo lƣờng điện cần có những biện pháp dạy học phù hợp với nội dung & mục tiêu của môn học & phù hợp với cơ sở vật chất đồng thời phải đƣợc sử dụng để các GV có thể áp dụng vào quá trình dạy học nhằm nâng cao chất lƣợng dạy & học. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

41

KẾT LUẬN CHƢƠNG I

Đổi mới PPDH là một vấn đề cấp thiết trong giai đoạn hiện nay nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo nguồn nhân lực cho đất nƣớc.

Trong các cơ sở đào tạo nghề nói chung & các trƣờng Cao đẳng nghề nói riêng, vấn đề đổi mới PPDH theo hƣớng phát triển NLTH đã & đang đƣợc sự quan tâm nghiên cứu & ứng dụng thực tiễn.

Dạy học theo định hƣớng phát triển NLTH giúp cho ngƣời học hình thành các kỹ năng, NL theo quy định của chƣơng trình môn học mà không phụ thuộc vào thời gian. Ngƣời học có đƣợc những NL thích ứng với thị trƣờng lao động. Dạy học theo định hƣớng phát triển NLTH phát huy đƣợc tính tích cực chủ động của ngƣời học & phù hợp với nhịp độ học tập của mọi ngƣời.

Tuy nhiên để dạy học theo định hƣớng phát triển NLTH đòi hỏi ngƣời GV phải hiểu rõ, biết đƣợc nguyên tắc & quy trình dạy học theo định hƣớng phát triển NLTH đồng thời phải có sự đầu tƣ lớn về công sức và thời gian thì mới mang lại hiệu quả.

Kết quả điều tra thực trạng dạy & học Module Đo lƣờng điện cho thấy - Nhận thức của GV.

- Trình độ chuyên môn & nghiệp vụ sƣ phạm. - Phƣơng pháp dạy học.

Thực tế chƣa GV nào triển khai dạy học theo định hƣớng phát triển NLTH bởi chƣa hiểu rõ và chƣa có đƣợc quy trình biện pháp dạy học cụ thể.

Vì vậy để dạy học Module Đo lƣờng điện theo định hƣớng phát triển NLTH cần có các biện pháp dạy học ( nguyên tắc, quy trình) phù hợp với nội dung & mục tiêu module đồng thời dễ sử dụng & khả thi giúp GV triển khai dạy học nhằm nâng cao kết quả học tập của SV đáp ứng nhu cầu thị trƣờng lao động.

42 CHƢƠNG II

MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY HỌC MODULE ĐO LƢỜNG ĐIỆN THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THỰC HIỆN TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG

NGHỀ CÔNG NGHIỆP THANH HÓA

2.1. Phân tích mục tiêu, nội dung và đặc điểm của module Đo lƣờng điện

2.1.1. Mục tiêu

Sau khi học xong module Đo lƣờng điện, sinh viên Hệ trung cấp và Cao đẳng nghề Điện công nghiệp có khả năng:

Trình bày đƣợc công dụng của các thiết bị điện đo lƣờng.

- Vẽ đƣợc sơ đồ nguyên lý làm việc và mô tả đƣợc cấu tạo của các dụng đo lƣờng.

- Đấu nối đƣợc các thiết bị đo lƣờng vào mạch đo đúng cực tính và đọc chính xác kết quả đo lƣờng.

- Sử dụng các loại máy đo để kiểm tra, phát hiện hƣ hỏng của thiết bị hay của hệ thống điện.

- Xử lý đƣợc một số sự cố xảy ra với các dụng cụ đo lƣờng. - Phát huy tính chủ động, sáng tạo trong học tập và rèn luyện. - Đảm bảo an toàn cho ngƣời và thiết bị.

2.1.2. Nội dung module Đo lường điện

Module Đo lƣờng điện là môn học vừa lý thuyết vừa thực hành. Tỉ lệ lý thuyết chiếm 40% thời gian còn thực hành chiếm tới 60% thời gian. Nội dung module Đo lƣờng điện hiện nay đang đƣợc sử dụng tại trƣờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hóa, đƣợc xây dựng dựa trên chƣơng trình khung của Tổng cục dạy nghề (TCDN) và đƣợc thiết kế theo các bài học nhƣ ở bảng 2.1.

Bảng 2.1: Nội dung tổng quát và phân bố thời gian module Đo lường điện

TT Tên các bài trong module

Thời gian Tổng số Lý thuyết Thực hành Kiểm tra 1 Bài mở đầu: Đại cƣơng về đo lƣờng 01 01

43 điện

2 Các cơ cấu đo thông dụng 09 04 04 01 3 Đo các đại lƣợng điện cơ bản 32 12 18 02 4 Sử dụng các loại máy đo thông dụng 33 13 18 02

Cộng: 75 30 40 05

* Ghi chú: Thời gian kiểm tra đƣợc tích hợp giữa lý thuyết với thực hành và (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Dạy học module đo lường điện theo định hướng phát triển năng lực thực hiện cho sinh viên cao đẳng nghề công nghiệp thanh hóa (Trang 33)