Giáo án 2

Một phần của tài liệu Dạy học module đo lường điện theo định hướng phát triển năng lực thực hiện cho sinh viên cao đẳng nghề công nghiệp thanh hóa (Trang 69)

8. Cấu trúc luận văn

2.4.2.Giáo án 2

A. Xây dựng đề cương giáo án bài giảng (Soạn đề cương)

- Xây dựng bài giảng đƣợc thực hiện các bƣớc sau:

Giáo án số: 12 Thời gian thực hiện: 60 phút

Tên bài học trƣớc: 3.4.4. Đo điện năng tiêu thụ của phụ tải

3 pha bằng công tơ 3 pha phần tử (đo gián tiếp)

Lớp: C8 Đ3Thực hiện từ ngày:...tháng...Năm... BÀI MỚI : Bài 4: Sử dụng các loại máy đo thông dụng

4.1. Sử dụng đồng hồ vạn năng

4.1.1. Sử dụng đồng hồ vạn năng chỉ thị kim

70

* Bước 1: Xác định mục tiêu bài học theo định hướng phát triển NLTH

+ Trình bày đƣợc cấu tạo, ứng dụng của đồng hồ vạn năng VOM.

+ Trình bày đƣợc các bƣớc sử dụng đồng hồ vạn năng chỉ thị kim khi đo điện trở.

+ Trình bày đƣợc cách đọc các trị số khi sử dụng đồng hồ vạn năng chỉ thị kim đo điện trở.

+ Biết lựa chọn thang đo điện trở phù hợp để đo điện trở bằng đồng hồ vạn năng chỉ thị kim.

+ Biết sử dụng đồng hồ vạn năng để đo điện trở.

+ Rèn luyện tính cẩn thận, kiên trì, chính xác và tính tƣ duy sáng tạo trong học tập.

+ Đảm bảo an toàn cho ngƣời và thiết bị trong quá trình học tập. + Năng lực trình bày cấu tạo, công dụng của đồng hồ vạn năng

+ Năng lực nhận biết mô tả và lựa chọn đồng hồ vạn năng chỉ thị kim. + Năng lực thao tác đo điện trở.

+ Năng lực quan sát sự hoạt động của đồng hồ vạn năng chỉ thị kim.

+ Năng lực đọc kết quả của phép đo điện trở bằng đồng hồ vạn năng chỉ thị kim

+ Năng lực giải quyết vấn đề (nhận biết đƣợc các hƣ hỏng thƣờng gặp trong trƣờng hợp sử dụng ĐHVN chỉ thị kim đo điện trở)

* Bước2: Xác định nội dung kiến thức cần được đánh giá

- Kiến thức, kỹ năng, thái độ và năng lực thực hiện mà học sinh đạt đƣợc theo mục tiêu của bài

* Bước3: Cấu trúc nội dung dung bài giảng theo hướng phát triển NLTH

- Hoạt động 1: Tìm hiểu về công dụng và kết cấu mặt ngoài của đồng hồ vạn năng chỉ thị kim

I. Phần lý thuyết:

71 - Đồng hồ vạn năng có 2 loại

+ Đồng hồ chỉ thị kim + Đồng hồ chỉ thị số

- Đồng hồ vạn năng là thiết bị đo không thể thiếu đƣợc với bất kỳ một kỹ thuật viên điện và điện tử nào.

- Đồng hồ vạn năng có 4 chức năng chính đó là đo điện trở, điện áp một chiều (DCV), điện áp xoay chiều (ACV) và đo dòng điện một chiều(DCA).

2. Kết cấu mặt ngoài: (Hình 2.5) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

II Thực hành:

- Hoạt động 2: Thực hành đo điện trở bằng đồng hồ vạn năng chỉ thị kim

1. Chuẩn bị.(bảng 2.6)

Bảng 2.6: Trang thiết bị dùng cho học thực hành

TT Dụng cụ, vật tƣ và thiết bị Số lƣợng Đơn vị Ghi chú

1 Đồng hồ vạn năng chỉ thị kim 07 Chiếc 2 Điện trở các loại và có các giá trị

khác nhau 07 Cái 2 1 3 9 8 7 6 4 5

Hình 2.5: Kết cấu mặt ngoài của đồng hồ vạn năng

* Chú thích:

1- Kim chỉ ( kim đo); 4- Gương phản chiếu; 7- Núm chỉnh ( 0Ω. ADJ )

2- Các thang đo; 5- Các vạch số ( vạch đọc); 8- Công tắc chuyển mạch

72

3 Bộ đồ nghề thợ điện 07 Bộ

2. Quy trình các bước thực hiện

- Bước1: Kiểm tra pin đồng hồ. (Hình 2.6)

+ Chú ý: Pin phải lắp đúng cực tính với đồng hồ, đủ chủng loại pin và số lƣợng pin theo quy định; Khi Pin đồng hồ bị yếu thì không đo đƣợc điện trở cần đo hoặc kết quả phép đo sẽ không chính xác.

- Bước2: Bật công tắc chuyển mạch về thang đo điện trở. (Hình 2.7)

+ Bật công tắc chuyển mạch về thang đo điện trở, nếu điện trở cần đo nhỏ thì để thang đo x1Ω hoặc x10Ω, nếu mà điện lớn thì ở thang đo x1KΩ hoặc x10KΩ . Sau đó chập hai đầu que đo và điều chỉnhNúm chỉnh ( 0Ω. ADJ ) để kim đồng hồ chỉ về vị trí.

+ Khi thay đổi thang đo ta phải điều chỉnh lại kim đồng hồ về 0Ω mới tiến hành đo, nếu không kết quả phép đo sẽ bị sai.

Hình 2.6: Pin được lắp trong đồng hồ vạn năng

Pin 9V Pin 1.5V

73

- Bước3: Tiến hành đo. (Hình 2.8)

+ Đặt que đo vào hai đầu điện trở cần đo(còn gọi là cách đấu song song),Ví dụ: đo cái điện trở có trị số 27k Ω

+ Chú ý: tay không đƣợc tiếp xúc vào 2 đầu que đo, nếu không kết quả phép đo sẽ bị sai.

* Chú ý: - Nếu ta để thang đo quá thấp, thì kim đồng hồ sẽ lệch một góc lớn (Kim quay quá 2/3 vạch đọc) thì ta không đọc đƣợc hoặc đọc không chính xác số

Hình 2.7: Điều chỉnh kim đồng hồ về vị trí 0Ω

74

chỉ của kim đồng hồ làm cho kết quả của phép đo bị sai.

- Nếu ta để thang đo quá thấp, thì kim đồng hồ sẽ lệch một góc nhỏ, nhƣ vậy thì ta không đọc đƣợc hoặc đọc không chính xác số chỉ của kim đồng hồ làm cho kết quả của phép đo bị sai. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Khi đo điện trở ta chọn thang đo sao cho kim đồng hồ báo vị trí giữa vạch chỉ số thì sẽ cho độ chính xác cao nhất.

- Mạch đo phải ở trạng thái không có điện (tránh cháy đồng hồ).

- Điện trở cần đo cần phải cắt ra khỏi mạch điện (tránh đo sai điện trơ cần đo).

- Không đƣợc chạm tay vào hai đầu que đo (tránh sai số của phép đo). - Hai đầu que đo phải tiếp xúc tốt với điện trở cần đo.

- Bước4: Đọc trị số

+ Cách đọc giá trị điện trở trên thang đo nhƣ sau: Giá trị đo = chỉ số trên thang đo nhân với thang đo

+ Ví dụ: Nếu ta để thang đo của đồng hồ ở thang x10kΩ mà số chỉ của kim

đồng hồ chỉ số 2.7 thì giá trị của điện trở cần đo là bằng x10kΩ nhân với 2.7 bằng

27kΩ. ( Kết quả phép đo = 10kΩ x 2.7 = 27k Ω )

3. Sai hỏng thường gặp, nguyên nhân và cách khắc phục

- Hoạt động 3: Nhận biết một số sai hỏng thường gặp, nguyên nhân và cách khắc phục.

- Hiện tƣợng: Kết quả phép đo không chính xác?

- Nguyên nhân: Chƣa chỉnh kim đồng hồ trƣớc khi đo; tay tiếp xúc vào 2 đầu que đo; ; chuyển thang đo điện trở không phù hợp; Pin đồng hồ bị yếu; Cách tính kết quả không đúng.

- Cách khắc phục: Kiểm tra và thực hiện lại phép đo.

III. Luyện tập

- Luyện tập1: Các nhóm thực hiện luyện tập theo trình tự các bƣớc.

- Luyện tập2: Một HS trong nhóm thực hiện đo, 3 HS còn lại quan sát. Hoán đổi vị trí cho nhau và tự rút kinh nghiệm.

75

Bảng 2.7: Quy trình thực hiện đo điện trở bằng đồng hồ vạn năng chỉ thị kim

TT Nội dung công việc Vật tƣ, thiết bị Yêu cầu kỹ thuật

1 - Bƣớc1: Kiểm tra pin đồng hồ. - Đồng hồ vạn năng - Pin - Phải lắp đúng cực tính với đồng hồ, đủ chủng loại pin và số lƣợng pin theo quy định.

2 - Bƣớc2: Bật công tắc chuyển mạch về thang đo điện trở.

- Đồng hồ vạn năng - Bật công tắc chuyển mạch về thang đo điện trở phù hợp với từng giá trị điện trở cần đo. 3 - Bƣớc3: Tiến hành đo. - Đồng hồ vạn năng - Điện trở các loại và có các trị số khác nhau

- Tay không tiếp xúc với que đo

- Hai đầu que đo phải tiếp xúc tốt với điện trở cần đo

4 - Bƣớc4: Đọc trị số - Đồng hồ vạn năng - Điện trở các loại

- Đọc chính xác kết quả của phép đo.

* Bài tập ứng dụng: Em hãy sử dụng đồng hồ vạn năng chỉ thị kim để đo và

đọc trị số của các điện trở ?

* Bước 4: Thiết kế các hoạt động học tập (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tổ chức lớp học thành từng nhóm

- Chia lớp thành 07 nhóm ở 07 vị trí luyện tập

- Các cá nhân trong nhóm thực hiện bài tập có sự giám sát giúp đỡ của giáo viên.

- Quan sát theo dõi sự tiếp thu kiến thức và quá trình hình thành kỹ năng của mỗi HS để uốn nắn, điều chỉnh kịp thời và phƣơng pháp cho phù hợp.

- Tập trung cả lớp đánh giá kết quả luyện tập của từng HS trong từng nhóm.

*Bước 5: Lựa chọn phương pháp, phương tiện và hình thức dạy học

76

sát đƣợc quá trình thay đổi trong mạch điện, từ đó có thể hiểu sâu và nhớ lâu hơn khi chỉ đƣợc nghe. Vì vậy, đề cƣơng bài giảng đã đƣợc dựng trên phần mềm powerpoint, trong quá trình lên lớp có thể kết hợp phƣơng pháp dạy học trực quan, nêu vấn đề, đàm thoại gợi mở hay thảo luận nhóm.

* Bước 6: Hoàn thiện bài giảng

B. Xây dựng giáo án bài giảng (Soạn giáo án)

Giáo án số: 12 Thời gian thực hiện: 60 phút

Tên bài học trƣớc: 3.4.4. Đo điện năng tiêu thụ của phụ tải

3 pha bằng công tơ 3 pha phần tử (đo gián tiếp)

Lớp: C8 Đ3Thực hiện từ ngày:...tháng...năm... BÀI MỚI: Bài 4: Sử dụng các loại máy đo thông dụng

4.1. Sử dụng đồng hồ vạn năng

4.1.1. Sử dụng đồng hồ vạn năng chỉ thị kim

4.1.1.1.Sử dụng đồng hồ vạn năng chỉ thị kim đo điện trở * Mục tiêu bài học:

+ Trình bày đƣợc cấu tạo, ứng dụng của đồng hồ vạn năng VOM.

+ Trình bày đƣợc các bƣớc sử dụng đồng hồ vạn năng chỉ thị kim khi đo điện trở.

+ Trình bày đƣợc cách đoc các trị số khi sử dụng đồng hồ vạn năng chỉ thị kim đo điện trở.

+ Biết lựa chọn thang đo điện trở phù hợp để đo điện trở bằng đồng hồ vạn năng chỉ thị kim.

+ Biết sử dụng đồng hồ vạn năng để đo điện trở.

+ Rèn luyện tính cẩn thận, kiên trì, chính xác và tính tƣ duy sáng tạo trong học tập.

+ Đảm bảo an toàn cho ngƣời và thiết bị trong quá trình học tập. + Năng lực trình bày cấu tạo, công dụng của đồng hồ vạn năng.

77 + Năng lực thao tác đo điện trở

+ Năng lực đo, đọc chính xác kết quả của phép đo điện trở bằng đồng hồ vạn năng chỉ thị kim

+ Năng lực nhận biết đƣợc các hƣ hỏng thƣờng gặp trong trƣờng hợp sử dụng ĐHVN chỉ thị kim đo điện trở

ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC

ĐỒ DÙNG THIẾT BỊ

- Phấn, bảng, giáo án, giáo trình, máy chiếu đa năng projector. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Đồng hồ vạn năng chỉ thị kim; điện trở các loại và có các giá trị khác nhau; bộ đồ nghề thợ điện

HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC - Tổ chức lớp học thành từng nhóm

- Chia lớp thành 07 nhóm ở 07 vị trí luyện tập

- Các cá nhân trong nhóm thực hiện bài tập có sự giám sát giúp đỡ của giáo viên.

- Quan sát theo dõi sự tiếp thu kiến thức và quá trình hình thành kỹ năng của mỗi HS để uốn nắn, điều chỉnh kịp thời và phƣơng pháp cho phù hợp.

- Tập trung cả lớp đánh giá kết quả luyện tập của từng HS trong từng nhóm.

I. ỔN ĐỊNH LỚP (Thời gian: 01 phút)

Sỹ số lớp:...Vắng:...

- Nội dung nhắc nhở: Đi học đúng giờ quy định, thực hiện mặc bảo hộ, đeo thẻ và tác phong công nghiệp.

II. THỰC HIỆN BÀI GIẢNG

tt Nội dung thực hiện Hoạt động Dạy – Học Thời

gian Giáo viên Học sinh

78

1 Dẫn nhập:

- Muốn đo đƣợc điện trở (R) ngƣời ta có

thể dùng đồng hồ vạn năng để đo. Vậy cách sử dụng, cách đo, đọc các trị số ấy nhƣ thế nào? Hôm nay chúng ta sẽ học một trong các loại đồng hồ vạn năng đó là Sử dụng đồng hồ vạn năng chỉ thị kim để đo điện trở.

- Thuyết trình dẫn dắt học sinh vào bài học mới. - Giới thiệu tên bài học - Lắng nghe - Ghi nhớ - Chuẩn bị tâm thế cho bài học. 03’ 2 Giới thiệu chủ đề:

Bài 4: Sử dụng các loại máy đo thông dụng

4.1. Sử dụng đồng hồ vạn năng VOM

4.1.1. Sử dụng ĐHVN chỉ thị kim

4.1.1.1.Sử dụng đồng hồ vạn năng chỉ thị kim đo điện trở

* Mục tiêu bài học:

- Kiến thức; Kỹ năng; Thái độ:

* Nội dung:

I. Lý thuyết liên quan

1. Công dụng của đồng hồ vạn năng 2. Kết cấu mặt ngoài

II. Thực hành 1. Chuẩn bị

2. Quy trình các bƣớc thực hiện

3. Sai hỏng thƣờng gặp, nguyên nhân và cách khắc phục

III. Luyện tập (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Ghi tên bài học lên bảng. - cần đạt đƣợc. - Nêu nội các nội dung chính của bài học. - Quan sát và ghi chép. - Quan sát , nghe giảng và ghi nhớ mục tiêu bài học. - Lắng nghe. 03’ 3 Giải quyết vấn đề: I. Lý thuyết liên quan

1. Công dụng của đồng hồ vạn năng (ĐHVN)

- Đồng hồ vạn năng có 2 loại + Đồng hồ chỉ thị kim + Đồng hồ chỉ thị số

- Phát vấn: Tại sao ta lại gọi là đồng hồ vạn năng (ĐHVN)? - Nhận xét HS trả lời - Hoạt động 1: Tìm hiểu về công dụng và kết cấu mặt ngoài của đồng hồi vạn 03’

79 - Đồng hồ vạn năng là thiết bị đo không thể thiếu đƣợc với bất kỳ một kỹ thuật viên điện và điện tử nào.

- Đồng hồ vạn năng có 4 chức năng chính đó là đo điện trở, điện áp một chiều (DCV), điện áp xoay chiều (ACV) và đo dòng điện một chiều(DCA).

2. Kết cấu mặt ngoài: (hình 2.5)

- Đồng hồ vạn năng chỉ thị kim sử dụng 2 loại pin (pin 1.5V và pin 9V)

- Với pin 1.5V để đo điện trở ở các thang x1Ω , x10Ω, x100Ω, x1kΩ

- Với pin 9V để đo điện trở ở các thang từ 10k Ω trở lên

II. Thực hành

1. Chuẩn bị

- Đồng hồ vạn năng chỉ thị kim; điện trở

Và kết luận công dụng của đồng hồ vạn năng - Chiếu slide số1 (Hình 2.5) - Phát vấn: Anh(chị) nêu tên các bộ phận của ĐHVN chỉ thị kim? - Nhận xét HS trả lời - Giải thích các bộ phận của ĐHVN - Phát vấn: Anh (chị) hãy cho biết với 1.5V và 9V Pin để đo các thang đo điện trở nào? - Nhận xét HS trả lời và kết luận - Giới thiệu dụng cụ và năng chỉ thị kim - Lắng nghe, suy nghỉ, thảo luận và trả lời. - Nghe giải thích của GV và ghi chép. - Quan sát, phân tích, so sánh. thảo luận, nhận biết. - Tập trung nghe và suy nghĩ , thảo luận và trả lời - Nghe giải thích của GV và ghi chép - Hoạt động 2: Thực hành đo 03’ 01’ 2 1 3 9 8 7 6 4 5

Hình 2.5: Kết cấu mặt ngoài của đồng hồ vạn năng * Chú thích:

1- Kim chỉ ( kim đo) 6- Vít chỉnh kim

2- Các thang đo 7- Núm chỉnh ( 0Ω. ADJ )

3- Lỗ cắm que đo 8- Công tắc chuyển mạch

4- Gương phản chiếu 9- Lỗ cắm que đo

5- Các vạch số ( vạch đọc)

80 các loại; dây nối, rắc cắm; bộ đồ nghề thợ điện

2. Quy trình các bước thực hiện

- Bước1: Kiểm tra pin đồng hồ

+ Chú ý: Pin phải lắp đúng cực tính với đồng hồ; Khi Pin đồng hồ bị yếu thì không đo đƣợc điện trở cần đo hoặc kết quả phép đo sẽ không chính xác.

- Bước2: Bật công tắc chuyển mạch về thang đo điện trở

+ Điều chỉnh kim về 0Ω

+ Khi thay đổi thang đo ta phải điều chỉnh lại kim đồng hồ về 0Ω mới tiến hành đo, nếu không kết quả phép đo sẽ bị sai.

thiết bị - Trực quan

- Phát vấn:

Anh (chị) hãy cho biết nếu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Dạy học module đo lường điện theo định hướng phát triển năng lực thực hiện cho sinh viên cao đẳng nghề công nghiệp thanh hóa (Trang 69)