8. Cấu trúc luận văn
2.2. Cấu trúc lại nội dung module Đo lƣờng điện theo định hƣớng dạy học phát triển
triển năng lực thực hiện
Nhƣ đã phân tích ở trên, chƣơng trình module Đo lƣờng điện của nghề Điện công nghiệp tại trƣờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hóa hiện nay đƣợc cấu trúc thành các bài học, nhƣng nhiều bài học có thời lƣợng quá dài nên không phù hợp để dạy học theo định hƣớng phát triển NLTH, tức là tích hợp giữa lý thuyết với thực hành. Do đó, cần phải cấu trúc lại chƣơng trình module Đo lƣờng điện bằng cách gọi các bài học có khối lƣợng lớn 28 – 33 giờ là các module và chia mỗi module thành các bài học nhỏ có thời lƣợng không quá 08 giờ để có thể thực hiện mỗi bài giảng không quá một ngày và phù hợp với việc dạy tích hợp giữa lý thuyết và thực hành theo định hƣớng phát triển NLTH. Chƣơng trình module Đo lƣờng điện đƣợc cấu trúc lại ở bảng 2.2.
45
Bảng 2.2: Chương trình module Đo lường điện được cấu trúc lại
TT Tên các bài trong module Đo lƣờng điện Thời gian (giờ)
1 Bài mở đầu: Đại cƣơng về đo lƣờng điện 01 2 Các loại cơ cấu đo thông dụng 09 3 Đo các đại lƣợng điện cơ bản 32
3.1 Đo dòng điện và điện áp 08
3.2 Đo điện trở điện cảm 04
3.3 Đo điện dung, tần số, công suất 08
3.4 Đo điện năng 12
4 Sử dụng các loại máy đo thông dụng 33 4.1 Sử dụng đồng hồ vạn năng VOM 08
4.2 Sử dụng Megomet MΩ 05
4.3 Sử dụng Tera Ω 05
4.4 Sử dụng Ampe kìm 05
4.5 Sử dụng dao động ký (Oscilloscope) 05 4.6 Máy biến điện áp và máy biến dòng 05
Tổng 75
*Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tích hợp giữa lý thuyết với thực hành và được tính theo giờ thực hành.
Với cấu trúc các bài học nhƣ trên, mỗi bài có thời lƣợng không quá 08 giờ sẽ thuận lợi cho việc dạy lý thuyết với kết hợp với thực hành, nhƣ thế sẽ phù hợp với dạy học theo định hƣớng phát triển NLTH.
Tuy nhiên khi soạn giáo án theo định hƣớng phát triển NLTH cần phải phân chia nội dung theo từng tiểu công việc phù hợp với hình thành kỹ năng, năng lực cho sinh viên.
46 Ví dụ:
4.1. Sử dụng đồng hồ vạn năng VOM
4.1.1. Sử dụng đồng hồ vạn năng chỉ thị kim
4.1.1.1.Sử dụng đồng hồ vạn năng chỉ thị kim đo điện trở
4.1.1.2.Sử dụng đồng hồ vạn năng chỉ thị kim đo điện áp xoay chiều 4.1.1.3.Sử dụng đồng hồ vạn năng chỉ thị kim đo điện áp một chiều
4.1.1.4.Sử dụng đồng hồ vạn năng chỉ thị kim đo dòng điện điện một chiều 4.1.2. Sử dụng đồng hồ vạn năng hiển thị số
4.1.2.1.Sử dụng đồng hồ vạn năng chỉ thị kim đo điện trở
4.1.2.2.Sử dụng đồng hồ vạn năng chỉ thị kim đo điện áp xoay chiều 4.1.2.3.Sử dụng đồng hồ vạn năng chỉ thị kim đo điện áp một chiều
4.1.2.4.Sử dụng đồng hồ vạn năng chỉ thị kim đo dòng điện điện một chiều
2.3. Thiết kế bài giảng module Đo lƣờng điện theo định hƣớng phát triển năng lực thực hiện
2.3.1. Nguyên tắc thiết kế bài giảng module Đo lường điện theo định hướng phát triển năng lực thực hiện
2.3.1.1. Nguyên tắc 1: Bài giảng đáp ứng mục tiêu đào tạo nghề Điện
Nguyên tắc này nhằm đảm bảo phát triển NL ở ngƣời học phù hợp với yêu cầu nghề nghiệp đáp ứng nhu cầu thị trƣờng lao động.
- Xác định mục tiêu của bài học là một khâu rất quan trọng, đóng vai trò thứ nhất, không thể thiếu của mỗi giáo án. Mục tiêu (yêu cầu) vừa là cái đích hƣớng tới, vừa là yêu cầu cần đạt của giờ học; hay nói khác đi đó là thƣớc đo kết quả quá trình dạy học. Nó giúp GV xác định rõ các nhiệm vụ sẽ phải làm (dẫn dắt HS tìm hiểu, vận dụng những KT, KN nào; phạm vi, mức độ đến đâu).
- Khi thiết kế bài giảng cần phải bám sát mục tiêu của bài thì mới có thể xây dựng đƣợc nội dung bài giảng đảm bảo chất lƣợng.
- Bài giảng phải khai thác đƣợc tối đa các NL tiềm tàng trong từng học sinh, phát huy tƣ duy sáng trong tạo trong học tập và lao động, phát huy đƣợc tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của cả ngƣời dạy và ngƣời học nhằm nâng cao tri
47
thức, bồi dƣỡng năng lực hợp tác, năng lực vận dụng tri thức vào thực tiễn, bồi dƣỡng phƣơng pháp tự học, tác động tích cực đến tƣ tƣởng, tình cảm, đem lại hứng thú học tập cho ngƣời học.
- Tóm lại khi thiết kế bài giảng theo định hƣớng phát triển NLTH cần phải đáp ứng đƣợc mục tiêu của bài học & mục tiêu đào tạo nghề Điện mới đảm bảo đƣợc điều kiện cần để năng cao đƣợc chất lƣợng đào tạo và cũng mới đáp ứng đƣợc yêu cầu của đào tạo đặt ra hay nói cách khác chất lƣợng đầu ra sau đào tạo mới có thể đáp ứng đƣợc yêu của xã hội.
2.3.1.2. Nguyên tắc 2: Bài giảng phù hợp với điều kiện, phù hợp với cơ sở vật chất hiện có vật chất hiện có
Nguyên tắc này nhằm đảm bảo cho tính khả thi & tính hiệu quả của bài giảng theo định hƣớng phát triển NLTH.
Khi thiết kế bài giảng ngoài việc bám sát mục tiêu của bài ta còn phải bám sát với điều kiện cơ sở vật chất hiện có của nơi đào tạo “ nhà trƣờng” thì mới có thể phát huy hết tính hiệu của bài giảng. Nếu khi xây dựng bài giảng mà ta chỉ đáp ứng mục tiêu của bài mà không quan tâm tới điều kiện cơ sở vật chất thì có thể không thực hiện đƣợc bài giảng hoặc có thể vẫn thực hiện đƣợc bài giảng nhƣng hiệu quả không cao, nói cách khác chất lƣợng của bài không đạt nhƣ mong muốn hƣớng tới.
Tóm lại khi xây dựng bài giảng ngoài việc đáp ứng mục tiêu của bài ta còn phải bám sát vào điều kiện thực tế về cơ sở vật chất của nơi đào tạo hiện có thì mới có thể thực hiện đƣợc bài giảng vật có chất lƣợng.
2.3.1.3. Nguyên tắc 3: Bài giảng thiết kế được các hoạt động học tập phát triển NLTH của nghề Điện đáp ứng yêu cầu thị trường lao động
Một bài giảng có chất lƣợng là ngoài những yêu cầu đáp ứng mục tiêu của bài, phù hợp với cơ sở vật chất hiện có thì điều kiện cần và đủ đó là bài giảng phải thiết kế đƣợc các hoạt động học tập phù hợp với nội dung của bài. Để phát triển NLTH ngƣời học, thì ngƣời học buộc phải làm việc, lao động ( hoạt động học tập) trực tiếp. Vì NLTH chỉ thể hiện thông qua hành động ( trí óc, chân tay ), GV phải thiết kế đƣợc những hoạt động học tập phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động,
48
sáng tạo, rèn luyện thói quen và khả năng tự học, tinh thần hợp tác, KN vận dụng KT vào những tình huống khác nhau trong học tập và trong thực tiễn các hoạt động học tập phải tác động đến tƣ tƣởng và tình cảm để đem lại niềm vui, hứng thú trong học tập cho HS, bài giảng phải phát huy thế mạnh tổng hợp của các PPDH, PTDH, hình thức tổ chức dạy học và cách thức đánh giá nhằm tăng cƣờng sự tích cực học tập của các đối tƣợng HS trong giờ học.
Lựa chọn PPDH, PTDH, hình thức tổ chức dạy học và cách thức đánh giá theo hƣớng phát triển NLTH.
Tóm lại, khi thiết kế bài giảng theo hƣớng phát triển NLTH phải tuân thủ cả 3 nguyên tắc: đáp ứng mục tiêu của bài, phù hợp với cơ sở vật chất hiện có và các hoạt động học tập thì mới có một bài giảng đạt chất lƣợng => chất lƣợng đao tạo nói chung và đào tạo nghề nói riêng mới đƣợc nâng cao, đáp ứng đƣợc yêu cầu của thị trƣờng lao động.
2.3.2. Quy trình thiết kế bài giảng theo định hướng phát triển NLTH
Quy trình thiết kế bài giảng theo định hƣớng phát triển NLTH đƣợc thể hiện nhƣ ở hình 2.1.
Hình 2.1: Quy trình thiết kế bài giảng theo định hướng phát triển NLTH
Cấu trúc nội dung bài giảng theo phát triển NLTH
Hoàn thiện bài giảng
Lựa chọn PP, PT và hình thức dạy học Thiết kế các hoạt động học tập
Xác định mục tiêu bài học theo định hƣớng phát triển NLTH
49
Bước 1: Xác định mục tiêu bài học theo định hướng phát triển NLTH
Mục tiêu của bài học theo định hƣớng phát triển NLTH phải bao gồm đầy đủ 3 yếu tố: Kiến thức, kỹ năng và thái độ, 3 yếu tố này phải tích hợp với nhau để thể hiện một công việc nào đó của nghề.
- Kiến thức: Bao gồm nội dung kiến thức và tiêu chuẩn cần đạt đƣợc để hỗ trợ cho việc hình thành kỹ năng tức là biết cách làm.
- Kỹ năng: bao gồm nội dung kỹ năng và tiêu chuẩn cần đạt trong điều kiện cụ thể để có thể thực hiện đƣợc một công việc nào đó của nghề tức là làm đƣợc.
- Thái độ: Bao gồm những thái độ cần thiết để hoàn thành công việc của nghề tức là làm với thái độ đúng đắn, nghiêm túc.
Ngoài ra trong mục tiêu bài học phải xác định rõ các năng lực cần đạt đƣợc của ngƣời học để làm cơ sở cho đánh giá kết quả học tập theo NLTH.
Bước 2: Xác định nội dung kiến thức cần được đánh giá
Nội dung kiểm tra đánh giá phải căn cứ vào mục tiêu của bài học là NLTH cần đạt. Những lĩnh vực cần kiểm tra đánh giá gồm:
a. Kiểm tra đánh giá kiến thức
- Mục đích của kiểm tra đánh giá kiến thức là xem ngƣời học đã biết gì, ở mức độ nào về cách thực hiện công việc nào đó của nghề
- Có thể dùng phƣơng pháp trắc nghiệm, câu hỏi suy luận hoặc yêu cầu phân tích mô tả lại kiến thức đã học để đánh giá kiến thức của ngƣời học.
- Tùy theo mục tiêu học tập của từng đơn vị kiến thức, kiến thức đƣợc đánh giá theo các mức độ: biết, hiểu, vận dụng, phân tích, tổng hợp, đánh giá, sáng tạo.
b. Kiểm tra đánh giá kỹ năng
Việc đánh giá kỹ năng phải căn cứ vào chuẩn đề ra trong những điều kiện nhất định để thực hiện công việc.
- Đối với kỹ năng chân tay (Psychymotor Skills), theo Harrow, kỹ năng chân tay đƣợc đánh giá theo các trình độ sau đây:
+ Bắt chƣớc đƣợc: Ngƣời học phải quan sát và làm theo với cách thức giống nhƣ của ngƣời lao động thực hiện trong thực tế lao động nghề nghiệp.
50
+ Làm đƣợc: Ngƣời học có khả năng tự hoàn thành đƣợc công việc với những sai sót nhỏ
+ Làm đƣợc thuần thục: Ngƣời học có khả năng hoàn thành công việc đạt chuẩn, thao tác thành thạo, có kỹ xảo.
+ Biến hóa đƣợc: Hoàn thành công việc vƣợt chuẩn, có sáng tạo.
Các mục tiêu về kỹ năng trong giáo dục nghề có thể là một quy trình, một sản phẩm hoặc cả hai. Nhƣ vậy phải lựa chọn công cụ đánh giá nào để đo đƣợc các khía cạnh của mỗi mục tiêu đó.
Phƣơng pháp đánh giá kỹ năng chân tay có thể yêu cầu ngƣời học thao tác lại các bƣớc thực hiện theo quy trình đã đƣợc quy định sẵn hoặc làm các công việc (sản phẩm) có quy trình tƣơng tự và đánh giá theo tiêu chí:
+ Chất lƣợng công việc/ sản phảm so với chuẩn quy định. + Việc thực hiện quy trình đúng hay sai?
+ Thời gian thực hiện có nằm trong thời gian cho phép hay không? - Đối với kỹ năng tƣ duy (Thingking Skills)
Hiện nay chƣa có một công trình khoa học nào công bố về mức trình độ và phƣơng pháp đánh giá các kỹ năng tƣ duy. Tuy nhiên, trong thực tế đào tạo, các kỹ năng tƣ duy đƣợc đánh giá theo mức độ hoàn thành các vấn đề so với yêu cầu đặt ra theo hai mức độ đạt và không đạt. Nếu hoàn thành đƣợc vấn đề đáp ứng đƣợc yêu cầu đặt ra. Ví dụ: Vẽ đƣợc sơ đồ bố trí của thiết bị và đi dây của mạch điện đảm bảo yêu cầu kỹ thuật là đạt yêu cầu. Ngƣợc lại, không vẽ đƣợc hoặc vẽ sai (chỗ thừa, chỗ thiếu) là không đạt.
c. Kiểm tra đánh giá thái độ
Căn cứ vào mục tiêu đề ra, mỗi công việc đèu có yêu cầu nhất định đối với thái độ trƣớc công việc đó nhằm đảm bảo đạt đƣợc kết quả cuối cùng của công việc mà không xảy ra sơ xuất hay mất an toàn.
d. Kiểm tra đánh giá năng lực thực hiện
- Mức độ thành thạo (thao tác, động tác)
51
Bước 3: Cấu trúc nội dung bài giảng theo phát triển NLTH
Theo phƣơng pháp xây dựng bài giảng hiện đại, nội bài giảng phải đƣợc xây dựng sau khi đã xây dựng đƣợc mục tiêu và nội dung đánh giá kết quả học tập. Bởi lẽ khi đánh giá cái gì thì nội dung dạy học phải tƣơng thích để HSSV có thể đạt kết quả tốt sau khi kết thúc bài học hoặc module.
Để đánh giá theo định hƣớng phát triển NLTH, nội dung bài học phải đƣợc cấu trúc theo NLTH các công việc của việc tích hợp giữa lý thuyết và thực hành. Đánh giá thực hành theo chất lƣợng và quy trình thực hiện công việc thì nội dung dạy học phải nêu rõ quy trình thực hiện công việc và các chuẩn cần đạt, đồng thời phải bảo đảm khối lƣợng giữa lý thuyết và thực hành phải phù hợp. Lý thuyết chỉ cần đủ để hỗ trợ việc hình thành và phát triển kỹ năng thực hành. Nội dung bài giảng cần trình bày theo trình tự từng công việc của nghề và phải gắn bó giữa nội dung – phƣơng pháp và phƣơng tiện dạy học.
Bước 4: Thiết kế các hoạt động học tập
Giáo viên tổ chức hoạt động học tập nhằm hƣớng HSSV một cách chủ động, tích cực tìm tòi, lĩnh hội kiến thức và hình thành kỹ năng. Các hoạt động học tập cần có sự kế thừa và nối tiếp nhau trong hình thành và phát triển kỹ năng, NL của HSSV.
Trong quá trình SV tiến hành các hoạt động học tập giáo viên phải theo dõi sự tiếp thu kiến thức và quá trình hình thành các kỹ năng của mỗi HSSV để điều chỉnh kịp thời phƣơng pháp hƣớng dẫn cho phù hợp. Giáo viên nên thiết kế mỗi hoạt động học tập của HSSV tƣơng ứng với một kỹ năng hay phát triển NL nào đó ở họ.
Bước 5: Lựa chọn phương pháp, phương tiện và hình thức dạy học
Trong dạy học theo định hƣớng phát triển NLTH thì phƣơng pháp và phƣơng tiện dạy học là yếu tố quan trọng để HSSV có thể thực hiện đƣợc các công việc của nghề . Mặt khác sử dụng phƣơng pháp và phƣơng tiện phù hợp sẽ phát huy tính tích cự, chủ động, sáng tạo của HSSV. Các PPDH & PTDH đƣợc lựa chọn trong dạy học theo định hƣớng phát triển NLTH phải hỗ trợ và phát huy đƣợc tối đa tính chủ động,
52
tích cực tực lực của SV trong quá trình học tập, nhất là trong các hoạt động thực hành.
Hiện nay với sự phát triển nhanh chóng của khoa học kỹ thuật nhƣ vũ bảo, đặc biệt là công nghệ thông tin, con ngƣời đã tạo ra nhiều các phƣơng tiện và phần mềm dạy học vì vậy việc ứng dụng các phƣơng tiện dạy học phù hợp sẽ giúp ngƣời học dễ dàng tiếp thu kiến thức và nhanh chóng thích ứng với các trang thiết bị khoa học – công nghệ hiện đại trong thực tế.
Bước 6: Hoàn thiện bài giảng
Để đảm bảo cho ngƣời học đạt chuẩn kiến thức và kỹ năng , tạo điều kiện cho ngƣời học có khả năng hành nghề sau khi tốt nghiệp. Yêu cầu đặt ra đối với giáo viên là sau khi soạn bài giảng theo định hƣớng phát triển NLTH cần phải rà xét lại toàn bộ nội dung bài giảng và hoàn thiện những phần chƣa đạt yêu cầu, đồng thời tiến hành dạy thử để kịp thời điều chỉnh những nội dung chƣa phù hợp.
2.4. Thiết kế một số bài giảng module Đo lƣờng điện theo định hƣớng phát triển năng lực thực hiện triển năng lực thực hiện
Trong khuôn khổ luận văn tác giả chỉ biên soạn 02 bài giảng sau đây theo