Cải thiện nâng cao chất lượng hàng nông sản theo tiêu chuẩn quốc tế
Chất lƣợng hàng nông sản xuất khẩu có vị trí quan trọng, đảm bảo cho doanh nghiệp tồn tại và phát triển trong cơ chế thị trƣờng. Chất lƣợng hàng xuất khẩu vào EU là mặt yếu của hàng Việt Nam so với hàng nông sản của Trung Quốc, Thái Lan, Nhật bản, … Do chất lƣợng yếu nên hàng nông sản của ta giá thấp hơn các nƣớc khác. Ngoài ra, do hàng nông sản Việt Nam chƣa thật sự có vị trí trên thị trƣờng thế giới nên Hapro cần áp dụng mọi biện pháp để tăng chất lƣợng, đảm bảo cạnh tranh ở thị trƣờng và tăng đƣợc giá xuất khâu bằng mọi biện pháp nhƣ áp dụng công nghệ sản xuất, bảo quản chế biến, giảm xuất khẩu thô và chuyển sang chế biến tinh.
Hơn nữa muốn hàng nông sản có khả năng cạnh tranh đƣợc trên thị trƣờng EU, Hapro cần tăng cƣờng đầu tƣ cho việc xây dựng thƣơng hiệu hàng nông sản, coi trọng đăng ký thƣơng hiệu, thiết kế nhãn mác và mẫu mã, bao bì cho sản phẩm, liên kết với ngƣời sản xuất nguyên liệu đăng ký xuất xứ hàng hóa, đảm bảo các chứng chỉ cần thiết khi xuất khẩu vào thị trƣờng EU..
Đổi mới công nghệ, chú trọng công tác chế biến nông sản xuất khẩu
Ở Trung Quốc, mô hình đạt hiệu quả về kinh tế là nơi hợp tác giữa nhà Khoa học - Nhà nƣớc - Doanh nghiệp - Nhà nông, trong đó công nghệ tiên tiến và mới nhất luôn đƣợc ứng dụng trong chế biến nông và doanh nghiệp đóng vai trò chủ đạo. Để đạt hiệu quả cao trong chế biến nông sản, Hapro cần chú ý ngay từ khâu nghiên cứu và lai tạo giống, tạo ra những giống có năng suất, chất lƣợng cao phục vụ chế biến và xuất khẩu nhờ việc nâng cao đầu tƣ và áp dụng các tiến bộ khoa học công nghệ. Ví dụ nhƣ cây cà phê, do chất lƣợng hiện nay không đồng đều, cần thực hiện chƣơng trình lai ghép cải tạo rộng lớn trong sản xuất, đông thời nghiên cứu tạo giống cà phê và giống lai mới có chất lƣợng để tăng thêm giá trị và chất lƣợng cà phê tạo sức cạnh tranh trên thị trƣờng. Ngoài ra đầu tƣ đổi mới công nghệ chế biến bảo quản hàng nông sản cũng đóng vai trò vô
56
cùng quan trọng. Để nâng cao sức cạnh tranh, Hapro cần lập chƣơng trình “Hỗ trợ đổi mới công nghệ trong nông nghiệp nói chung, đối với mặt hàng nông sản nói riêng”. Hapro nên tập trung chủ yếu vào khâu thu hoạch và bảo quản chế biến với những công nghệ hiện đại, nâng cấp các máy chế biến hiện có, xây dựng các nhà máy mới tại vùng nguyên liệu, áp dụng đồng bộ công nghệ tiên tiến và đa dạng hóa các sản phẩm chế biến.
Xây dựng chiến lược và kế hoạch tạo nguồn hàng nông sản hợp lý
Dự kiến trong giai đoạn 2015 - 2020, nguồn hàng đƣợc hình thành theo hƣớng chính là phát triển vệ tinh trên cơ sở tác động bằng công nghệ và đầu ra sản phẩm. Để đạt đƣợc điều này, Hapro nên tập trung thực hiện các nội dung trọng yếu sau:
Xây dựng và phát triển các vùng cung cấp nguyên liệu, lƣơng thực thực phẩm, rau quả sạch, … tại các tỉnh đồng bằng sông Hồng miền núi và trung du Bắc Bộ, Đông Nam Bộ, đồng bằng sông Cửu Long, Bắc Trung Bộ, Duyên Hải Miền Trung và Tây Nguyên.
Đầu tƣ xây dựng hoàn chỉnh để hình thành khu công nghiệp thực phẩm Hapro bao gồm các nhà máy, xí nghiệp của Hapro và các công ty thành viên, các doanh nghiệp trong và ngoài nƣớc khác để chủ động nguồn hàng thực phẩm chế biến sạch, chất lƣợng cao để đƣa vào mạng lƣới phân phối nội địa hoặc xuất nhập khẩu của Hapro.
Xây dựng các mối quan hệ hợp tác lâu dài cùng có lợi với các nhà sản xuất trong và ngoài nƣớc. Hapro cần chủ động đầu tƣ cùng nhà sản xuất và phát triển các nguồn hàng ổn định cho mạng lƣới phân phối của Hapro.
Xây dựng mạng lƣới vệ tinh sản xuất gia công hàng hoá theo thƣơng hiệu Hapro để phục vụ cho nhu cầu xuất khẩu và hệ thống thƣơng mại nội địa của Hapro nên tập trung vào nhóm các mặt hàng: Nông sản thực phẩm chế biến, đồ uống, thời trang may mặc, các sản phẩm lâm sản chế biến, hàng kim khí và một số sản phẩm công nghiệp tiêu dùng khác, kiểm tra chất lƣợng hàng hoá trƣớc khi tung ra thị trƣờng.
57