trường EU
Thái Lan
Thời gian qua, Thái Lan là một trong những nƣớc xuất khẩu nông nghiệp hàng đầu thế giới và rất đƣợc thị trƣờng EU yêu thích. Trong quá trình phát triển kinh tế, Thái Lan đã có sự chuyển hƣớng mang tính chiến lƣợc từ công nghiệp hóa hƣớng nội - thay thế nhập khẩu sang công nghiệp hóa theo chiến lƣợc hƣớng ngoại - hƣớng về xuất khẩu vào những năm 1970. Trong hoạt động xuất khẩu, Thái Lan rất coi trọng thị trƣờng EU và có những chính sách góp phần thúc đẩy xuất khẩu sang thị trƣờng tiềm năng này.
Chính sách xúc tiến thương mại vào thị trường EU: Công tác xúc tiến
thƣơng mại nông sản của Thái Lan đƣợc tiến hành với sự tham gia của các công ty tiếp thị đa quốc gia, thực hiện việc nghiên cứu thị trƣờng EU, quảng bá sản phẩm và đặc biệt là kiểm soát chặt chẽ toàn bộ các khâu trong chuỗi sản xuất. Một số công ty thƣơng mại lớn của Thái cũng đóng vai trò quan trọng trong việc
21
cung cấp tài chính cho các hoạt động nghiên cứu và xây dựng chiến lƣợc xúc tiến thƣơng mại.
Nhằm tăng cƣờng quan hệ thƣơng mại song phƣơng và đa phƣơng, Thái Lan thành lập các Tổ chức xúc tiến thƣơng mại (thƣờng là các cơ quan của Chính phủ). Kinh phí hoạt động của Tổ chức đƣợc lấy từ ngân sách Nhà nƣớc và huy động một phần đóng góp từ các doanh nghiệp. Theo đó, phần lớn hoạt động xúc tiến thƣơng mại đƣợc các doanh nghiệp thực hiện trực tiếp, trong khi Tổ chức xúc tiến thƣơng mại chỉ đóng vai trò hỗ trợ. Ở Thái Lan, năm 1952, ngay khi còn là một quốc gia có nền nông nghiệp chƣa phát triển, Thái Lan đã xác định phải ƣu tiên hàng đầu cho lĩnh vực xúc tiến thƣơng mại với sự hình thành Cục Xúc tiến xuất khẩu. Cục có nhiệm vụ hỗ trợ doanh nghiệp ở 5 lĩnh vực - thông tin thị trƣờng, đào tạo nhân lực, phát triển sản phẩm (chú trọng mẫu mã thiết kế), tổ chức sự kiện xúc tiến thƣơng mại, phát triển mạng lƣới văn phòng đại diện ở nƣớc ngoài (để thƣờng xuyên cập nhật thông tin về nhu cầu, sự biến động của thị trƣờng). Với chiến lƣợc này, Thái Lan đã trở thành một trong những quốc gia có công nghệ xúc tiến thƣơng mại mạnh nhất trong khu vực.
Chính sách hỗ trợ phát triển nông nghiệp: Để có những hàng nông sản
đạt tiêu chuẩn chất lƣợng cao mà chi phí thấp, phục vụ cho xuất khẩu sang thị trƣờng EU, Thái Lan đang thực hiện chính sách hỗ trợ nông dân trên các lĩnh vực nông sản chủ yếu nhƣ sau: gạo, cao su, trái cây, … Nông dân đƣợc hƣởng những ƣu đãi khác nhƣ mua phân bón với giá thấp, miễn cƣớc vận chuyển phân bón, đƣợc cung cấp giống mới có năng suất cao, đƣợc vay vốn lãi xuất thấp từ ngân hàng nông nghiệp, … Ngoài ra, Thái Lan cũng có hỗ trợ cho nông dân trồng 5 loại cây chủ lực là sầu riêng, nhãn, vải, măng cụt và chôm chôm. Thực hiện tốt chính sách hỗ trợ này, chính phủ Thái Lan đƣa các chuyên viên cao cấp phụ trách chƣơng trình với nhiệm vụ giám sát từ việc sản xuất, phân phối, chế biến và giá cả cho đến tìm thị trƣờng xuất khẩu nhƣ EU.
Bên cạnh đó, từng tỉnh có các hiệp hội tƣ nhân do nhà nƣớc hỗ trợ vốn để xây dựng cơ sở hạ tầng. Hiệp hội này tƣ vấn về kỹ thuật, giống, thời vụ, dự báo thời tiết, giá cả thị trƣờng. Khi thu hoạch, nông dân mang lúa đến trụ sở hiệp hội
22
để bán. Hiệp hội kiểm tra chất lƣợng lúa hay nông sản nói chung và mua theo giá qui định. Nếu ngƣời bán chƣa muốn bán sẽ đƣợc gửi lại kho của hiệp hội và chịu trả phí lƣu kho, chờ đến lúc giá cao rồi bán.
Mở cửa thị trường thích hợp để thu hút đầu tư mạnh mẽ của nước
ngoài cho nông nghiệp, đặc biệt là công nghiệp chế biến nông sản: Để tạo ra
nguồn hàng đáp ứng cho thị trƣờng EU, chính phủ Thái Lan đã có chính sách trợ cấp ban đầu cho các nhà máy chế biến và đầu tƣ trực tiếp vào các cơ sở hạ tầng nhƣ cảng, kho lạnh, sàn đấu giá và đầu tƣ vào nghiên cứu và phát triển; xúc tiến công nghiệp và phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ. Ở Thái Lan, xúc tiến tiến công việc này là trách nhiệm của Cục xúc tiến Công nghiệp, Cục xúc tiến Nông nghiệp, Cục Hợp tác xã, Cục nông sản, cơ quan tiêu chuẩn sản phẩm công nghiệp trực thuộc Bộ Công nghiệp và Bộ nông nghiệp.
Phát huy lợi thế so sánh: Chú trọng phát huy lợi thế so sánh của các mặt
hàng nông sản Thái đƣợc ƣu thích trên thị trƣơng EU, thực hiện chiến lƣợc sản phẩm, quy hoạch, đầu tƣ đồng bộ cho các vùng sản xuất chuyên canh tập trung sản xuất nông sản sang EU nhằm phát huy lợi thế về quy mô.
Trung Quốc
So với Việt Nam, Trung Quốc là nƣớc lớn, có mật độ dân số đông nhƣng có thể chế chính trị, kinh tế giống Việt Nam và cũng đi lên từ một nƣớc nông nghiệp lạc hậu. Trung Quốc và Việt Nam có nhiều điểm tƣơng đồng về thể chế chính trị (xây dựng đất nƣớc mình theo con đƣờng xã hội chủ nghĩa), xuất, hai nƣớc có nguồn nhân công dồi dào, giá rẻ, cả hai nƣớc đều cùng chịu tác động của văn hóa, lịch sử truyền thống tƣơng tự nhau, ...Tuy nhiên, kinh tế Trung Quốc lại có những bƣớc phát triển vƣợt bậc, đặc biệt trong xuất khẩu hàng hóa nông sản, vƣơn lên trở thành nhà xuất khẩu hàng đầu của thị trƣờng EU. Kinh ngạch xuất khẩu vào EU tăng liên tục hàng năm, đạt 25% năm 2012, tƣơng đƣơng với 1,2 tỷ EUR [4]. Để đạt đƣợc những thành tựu này, trong những năm qua, Trung Quốc đã ban hành nhiều chính sách, quy định nhằm hỗ các doanh nghiệp trong xuất khẩu khẩu hàng hóa ra các thị trƣờng khác.
23
Thúc đẩy việc tái cơ cấu và điều chỉnh chính sách xuất khẩu sang EU:
Đa dạng hóa nông sản và cải thiện chất lƣợng sản phẩm theo hƣớng toàn diện, phát triển việc chế biến nông sản; khai thác lợi thế so sánh của sản phẩm địa phƣơng đặc sắc; thúc đẩy môi trƣờng sinh thái và thực hiện phát triển bền vững, điều này rất đƣợc các nƣớc EU chú ý, để từ đó tạo ra nguồn hàng chất lƣợng cao và ổn định cho xuất khẩu sang EU.
Chính sách thuế: Để khuyến khích các doanh nghiệp xuất khẩu sang thị
trƣờng EU, Bộ Tài chính Trung Quốc đã áp dụng chính sách thuế khích lệ đối với hơn 600 mặt hàng xuất khẩu. Trong đó, các mặt hàng đƣợc áp thuế xuất khẩu xuống 0%, đƣợc áp dụng từ tháng 7/2009 nhƣ các mặt hàng thuộc nhóm vật tƣ, nguyên liệu (Phân bón hóa học, các loại thuốc bảo vệ thực vật và bảo quản rau quả, thực phẩm,…) và các sản phẩm nông nghiệp (Các loại trái cây, các loại rau củ quả). Điều này giúp Trung Quốc giảm chi phí trong sản xuất và chế biến nông sản xuất khẩu sang thị trƣờng EU.
Về vay vốn, các ngân hàng thƣơng mại Trung Quốc đã cấp các khoản vay ngắn hạn cho các doanh nghiệp xuất khẩu sang thị trƣờng EU đƣợc hƣởng mức lãi suất ƣu đãi, với lãi suất hiện chỉ ở mức 4 - 5%/năm. Với lãi suất thấp, lƣợng hàng hóa Trung Quốc xuất khẩu ngày càng tăng. Các doanh nghiệp nƣớc ngoài chỉ cần mua hàng, nguyên vật liệu của Trung Quốc thì đƣợc hỗ trợ lãi suất 0% cho 30% giá trị đơn hàng. Ngoài ra, các ngân hàng thƣơng mại Trung Quốc cũng hỗ trợ cho vay vốn với lãi suất chỉ từ 1 - 2% để khuyến khích doanh nghiệp xuất khẩu đầu tƣ xây dựng nhà máy, công xƣởng. Những điều kiện đó đã giúp doanh nghiệp Trung Quốc có thể sản xuất ra những sản phẩm số lƣợng lớn với chi phí rẻ nhất, nâng cao năng lực cạnh tranh so với các đối thủ khác.
Chính sách kinh tế hướng xuất khẩu: Chính phủ Trung Quốc thực hiện
từ việc hỗ trợ cơ sở hạ tầng (đƣợc đầu tƣ thông qua các tập đoàn kinh tế thuộc sự quản lý của chính quyền trung ƣơng), hỗ trợ cơ sở pháp lý, linh hoạt trong điều hành chính sách tài chính thông qua vận hành các quỹ hỗ trợ xuất khẩu và chính sách ngoại hối, tỷ giá trong hỗ trợ và tạo điều kiện xuất khẩu sang thị trƣờng EU.
24
Chính sách tiền tệ: Đầu năm 1994, Trung Quốc đã áp dụng cho đồng
Nhân dân tệ (NDT) phá giá tới 35%, tỷ giá chính thức đƣợc điều chỉnh từ mức 5,7 NDT lên 8,7 NDT/USD. Những thay đổi của chính sách tỷ giá đã giúp cho cán cân thƣơng mại Trung Quốc đƣợc cải thiện, mức tăng kim ngạch xuất khẩu luôn cao hơn kim ngạch nhập khẩu, góp phần tích cực thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế Trung Quốc. Việc phá giá đồng NDT, cho phép tỷ giá đồng NDT đƣợc định giá thấp hơn giá trị thực tế của nó, thực chất là chính sách trợ giá cho ngƣời tiêu dùng nƣớc ngoài mua hàng Trung Quốc, hàng hóa Trung Quốc đƣợc bán với giá rẻ, làm cho sức cạnh tranh của hàng hóa tăng lên, đặc biệt, năm 2005, Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc đã thực hiện chính sách thả nổi tỷ giá, cho phép biến động tới 0,3% /ngày.
Phát triển khu công nghiệp công nghệ cao
Ở Trung Quốc, các công nghệ đƣợc ứng dụng tiên tiến và mới nhất; công nghệ đƣợc ghép nối trong một qui trình liên tục khép kín; công nghệ có khả năng ứng dụng trong điều kiện cụ thể và có thể nhân rộng; mô hình phải đạt hiệu quả về kinh tế và là nơi hợp tác giữa nhà Khoa học - Nhà nƣớc - Doanh nghiệp - Nhà nông trong đó doanh nghiệp đóng vai trò chủ đạo. Với chính sách nhƣ vậy, Trung Quốc đã làm bùng nổ về phát triển nông nghiệp và tăng sản lƣợng nông sản xuất khẩu nông sản xuất khẩu sang thị trƣờng EU.
* Bài học kinh nghiệm rút ra:
Ở Trung Quốc, công nghệ tiên tiến và mới nhất đƣợc ứng dụng trong chế biến nông sản. Mô hình phải đạt hiệu quả về kinh tế và là nơi hợp tác giữa nhà Khoa học - Nhà nƣớc - Doanh nghiệp - Nhà nông trong đó doanh nghiệp đóng vai trò chủ đạo. Để đạt hiệu quả cao trong chế biến nông sản, Việt Nam cần chú ý ngay từ khâu nghiên cứu và lai tạo giống, tạo ra những giống có năng suất, chất lƣợng cao phục vụ chế biến và xuất khẩu nhờ việc nâng cao đầu tƣ và áp dụng các tiến bộ khoa học công nghệ. Các cơ quan khoa học kỹ thuật có liên quan sẽ đƣợc huy động để chịu trách nhiệm tạo ra giống và kỹ thuật thích hợp. Các kỹ thuật sản xuất sẽ đƣợc từng nông dân nắm vững và làm theo thời vụ, kỹ
25
thuật đồng loạt. Để phát huy đƣợc các nguồn lực liên quan, Hapro cần có sự liên kết chặt chẽ với các cơ quan khoa học, Nhà nƣớc cũng nhƣ nhà nông.
Công tác xúc tiến thƣơng mại nông sản của Thái Lan đƣợc tiến hành với sự tham gia của các công ty tiếp thị đa quốc gia, thực hiện việc nghiên cứu thị trƣờng EU và quảng bá sản phẩm. Việc tiến hành thƣờng xuyên công tác nghiên cứu dự báo thị trƣờng sẽ giúp Hapro nắm bắt đƣợc nhu cầu của khách hàng và động thái của các đối thủ cạnh tranh ở các thị trƣờng trong và ngoài nƣớc. Việc tạo dựng dựng đƣợc thƣơng hiệu và sản phẩm của sẽ giúp doanh nghiệp nâng cao năng lực cạnh tranh.
Nhƣ vậy, để đột phá nông nghiệp Việt Nam nói chung và hàng nông sản xuất khẩu của Hapro nói riêng, một trong các con đƣờng cần hƣớng đến, đó là áp dụng chính sách nông nghiệp/đất đai vì nông dân, xây dựng chuỗi ngành hàng, tích cực hỗ trợ việc đổi mới công nghệ và đƣa công nghệ cao vào nông nghiệp, đẩy mạnh công tác xúc tiến thƣơng mại phù hợp với định hƣớng phát triển nông nghiệp, có nhƣ vậy mới tạo động lực để ngƣời nông dân và các doanh nghiệp linh hoạt điều chỉnh cơ cấu cây trồng, nâng cao chất lƣợng nông phẩm, thích nghi với nhu cầu của các thị trƣờng và tình hình cạnh tranh ngày càng gay gắt trong kỷ nguyên hội nhập.
26
CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Quy trình nghiên cứu
Luận văn đƣợc thực hiện thông qua nghiên cứu thực nghiệm, khảo sát thực tế và lấy ý kiến của các cán bộ của Tổng công ty Thƣơng mại Hà Nội Hapro. Tác giả thực hiện xây dựng quá trình nghiên cứu, sau đó mô tả, so sánh tìm hiểu bản chất của hoạt động xuất khẩu hàng nông sản của Hapro sang thị trƣờng Châu Âu. Nhiều nội dung nghiên cứu đƣợc so sánh nhằm tìm hiểu sự tƣơng đồng và khác biệt giữa thị trƣờng EU và các thị trƣờng khác của Hapro. Mối quan hệ giữa Hapro và thị trƣờng xuất khẩu hàng nông sản sẽ đƣợc thực hiện chủ yếu qua phƣơng pháp thống kê mô tả có kết hợp suy luận nhằm đƣa ra hệ thống các tiêu chí đánh giá hoạt động xuất khẩu hàng nông sản vào thị trƣờng EU. Đây cũng sẽ là đề tài nghiên cứu chuẩn tắc giúp Hapro đánh giá, dự đoán những việc sẽ xảy ra nếu thực hiện một thay đổi nào đó.
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu, luận văn sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu chủ yếu là phƣơng pháp hệ thống hoá, phƣơng pháp phân tích, tổng hợp, thống kê, thu thập thông tin truyền thống, phƣơng pháp phân tích ngành nông sản xuất khẩu để tập hợp và phân tích các vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến sức cạnh tranh hàng nông sản xuất khẩu. Phƣơng pháp so sánh đƣợc sử dụng phổ biến để làm sáng tỏ hơn các kết luận trong từng hoàn cảnh cụ thể. Luận văn đƣợc tiếp cận theo hƣớng tập trung vào việc nghiên cứu năng lực cạnh tranh trong xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam nói chung và của Hapro nói riêng, từ đó xây dựng các giải pháp giúp một doanh nghiệp nhà nƣớc có thƣơng hiệu nhƣ Hapro tăng khả năng xuất khẩu hàng nông sản vào Châu Âu về cả mặt giá trị và hiệu quả.
Kế thừa: Thu thập, tổng hợp, phân tích và đánh giá các tài liệu trong nƣớc
cũng nhƣ ngoài nƣớc có liên quan tới nội dung của luận văn. Trên cơ sở đó, luận văn kế thừa kết quả nghiên cứu của các công trình khoa học trong lĩnh vực nghiên xuất nhập khẩu nông sản của Việt Nam và EU.
27
luận và thực tiễn để làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu. Nghiên cứu so sánh năng lực cạnh tranh trong xuất khẩu nông sản của thƣơng hiệu Hapro với Việt Nam nói chung và với các thƣơng hiệu khác nói riêng.
Duy vật biện chứng: Sử dụng phƣơng pháp duy vật biện chứng, duy vật
lịch sử, trừu tƣợng hóa khoa học để so sánh và phân tích khách quan về những tƣơng đồng và khác biệt giữa Việt Nam và EU để tìm ra lời giải cho bài toán xuất khẩu nông sản của Hapro.
Chuyên gia: Phỏng vấn các nhà nghiên cứu, các doanh nhân có chuyên
môn liên quan tới lĩnh vực xuất khẩu nông sản. Phƣơng pháp chuyên gia đƣợc học viên sử dụng trong luận văn gồm có: Phỏng vấn những ngƣời có am hiểu hoặc có liên quan đến ngành nông sản và thị trƣờng EU, cụ thể với Hapro.
Nghiên cứu trường hợp điển hình (Casestudy): Phƣơng pháp này đƣợc
tác giả sử dụng để chứng minh cho một số luận điểm trong luận văn. Trong luận văn, tác giả có nghiên cứu một số trƣờng hợp điển hình ở một số công ty con của Hapro.
2.3. Phƣơng pháp thu thập và xử lý dữ liệu
Số liệu thứ cấp: Nghiên cứu sử dụng nguồn số liệu thứ cấp để thống kê,
mô phỏng và tìm hiểu các yếu tố tác động tới năng lực cạnh tranh xuất khẩu hàng nông sản của Tổng công ty Thƣơng mại Hà Nội Hapro. Nguồn số liệu thứ cấp đƣợc lấy từ: Các tài liệu lý thuyết về các hình thức xuất khẩu nông sản, các