Tổng Công ty Thƣơng mại Hà Nội hoạt động kinh doanh trong trong 02 lĩnh vực chính là kinh doanh Xuất nhập khẩu và Thƣơng mại nội địa. Bên cạnh đó, Hapro còn chú trọng tới lĩnh vực đầu tƣ phát triển hạ tầng thƣơng mại, dịch vụ; cung ứng các dịch vụ (Nhà hàng ăn uống, du lịch lữ hành, kho vận, trung tâm miễn thuế nội thành); sản xuất, chế biến (Hàng thực phẩm, gia vị, đồ uống, thủ công mỹ nghệ, may mặc).
Năm 2007, Việt Nam chính thức trở thành thành viên của WTO. Điều này có ý nghĩa quan trọng đối với Việt Nam nói chung và Hapro nói riêng. Hoạt động xuất nhập khẩu của Hapro đã thu đƣợc nhiều thành quả đáng khích lệ, thị
37
trƣờng xuất khẩu đã đƣợc mở rộng ra nhiều nƣớc trên thị trƣờng thế giới. Điều này đã đem lại nhiều cơ hội cho Hapro đƣợc hoạt động trên một thị trƣờng mang tính quốc tế và cạnh tranh cao. Doanh thu hàng năm của Hapro đạt gần 9.000 tỷ đồng, kim ngạch xuất nhập khẩu đạt gần 400 triệu USD.
Hình 3.2. Doanh thu của Tổng công ty Thƣơng mại Hà Nội, 2007-2013
Nguồn: Phòng xuất nhập khẩu 5 - Tổng công ty Thương mại Hà Nội (Báo cáo tổng kết hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2010, 2012, 2013)
Biểu đồ trên cho thấy tổng doanh thu của Hapro tăng trƣởng tƣơng đối mạnh đối với doanh thu xuất khẩu và bền vững đối với doanh thu nội địa qua các năm. Có thể thấy trƣớc đây doanh thu nội địa luôn chiếm tỷ trọng lớn hơn khá nhiều so với doanh thu nội địa. Song hiện nay, do có sự đầu tƣ thích đáng cho hoạt động xuất khẩu nên kim ngạch xuất khẩu đã bắt đầu có sự tăng trƣởng đáng kể.
Sản phẩm của Hapro đƣợc xuất khẩu sang nhiều nƣớc trên thế giới, trong đó bao gồm các khách hàng, thị trƣờng lớn, trọng điểm đến từ Nhật, Mỹ, châu Âu và châu Phi. Trong đó, EU đƣợc xem là một thị trƣờng xuất khẩu trọng điểm. Các sản phẩm xuất khẩu sang EU chủ yếu là cà phê, hạt tiêu, chè, ... Tiêu chuẩn kỹ thuật EU đƣa ra ngày càng nhiều và khắt khe hơn, song hàng hóa của Hapro xuất khẩu vào EU liên tục tăng cao, kim ngạch xuất khẩu sang EU tăng từ 10% (năm 2004) lên 49% (năm 2013).
38