Hoạt động tín dụng:

Một phần của tài liệu Thẩm định tài chính dự án trong hoạt động cho vay tại Chi nhánh Ngân hàng công thương Cầu Giấy (Trang 30 - 33)

thanh toán 15

2.1.3.2 Hoạt động tín dụng:

Trong những năm gần đây, khi nền kinh tế đã bớt “nóng” và chuyển sang trạng thái “trầm lắng”, nguồn vốn huy động của các NHTM luôn “dồi dào” thì việc cạnh tranh giữa các NHTM để giành khách hàng vay vốn ngày càng trở lên quyết liệt, gay gắt. Đã có nhiều cách thức cạnh tranh đợc các NHTM áp dụng nhng chủ yếu hạ lãi suất thậm chí hạ thấp tiêu chuẩn tín dụng để cạnh tranh. Những biện pháp cạnh tranh lành mạnh tuy có đợc áp dụng nhng mới chỉ tập trung ở một bộ phận khách hàng lớn hoặc tập trung ở những địa bàn trọng điểm. Việc cạnh tranh nh trên là mối đe doạ cho sự an toàn và hiệu quả của các NHTM.

Sau hơn 04 năm kể từ ngày thành lập và đi vào hoạt động, chi nhánh Ngân hàng Công thơng Cầu Giấy đã không ngừng nỗ lực phấn đấu để đổi mới và mở rộng hoạt động, nâng cao hiệu quả kinh doanh nói chung và hoạt động thẩm định tài chính dự án nói riêng. Cùng với các tổ chức tín dụng khác, chi nhánh Ngân hàng Công thơng Cầu Giấy đã góp phần cung ứng một lợng vốn lớn đáp ứng nhu cầu vốn cho đầu t ngày càng tăng của nền kinh tế đặc biệt là nhu cầu vốn đầu t trung và dài hạn trong đó có cho vay theo dự án - một hình thức cho vay mới nh- ng ngày càng phát triển.

Kết quả này thể hiện rất rõ trong bảng số liệu thể hiện tình hình d nợ tín dụng qua các năm hoạt động của chi nhánh Ngân hàng Công thơng Cầu Giấy.

Mặc dù trong những năm vừa qua do ảnh hởng của những nhân tố khách quan từ môi trờng kinh tế làm cho các tổ chức tín dụng trong cả nớc và trên địa bàn Hà Nội phải chịu nhiều tác động xấu đến hoạt động kinh doanh nói chung và hoạt động tín dụng nói riêng nhng Chi nhánh Ngân hàng Công thơng Cầu Giấy đã áp dụng nhiều biện pháp tích cực nhằm giữ tốt mối quan hệ với khách hàng

truyền thống và tăng cờng thu hút thên khách hàng mới thông qua việc đa dạng hoá sản phẩm và dịch vụ cung ứng cho khách hàng với chính sách giá cả hấp dẫn nên hoạt động tín dụng tại chi nhánh vẫn tiếp tục tăng qua các năm, năm 2003 tăng 3,25% ( 37 910 triệu đồng) so với năm 2002, năm 2004 tăng 0,68% ( 8 191 triệu đồng) so với năm 2003.

Tình hình sử dụng vốn tại chi nhánh. Đơn vị: triệu đồng . 2002 2003 2004 2002 2003 2004 D nợ đầu t 3.031 1.968 2.460 0,26 0,16 0,20 D nợ nền kinh tế 1.168.201 1.206.111 1.214.302 99,74 99,84 99,80 -DNQD 838.081 762.788 680.620 71,56 63,14 55,94 -DNNQD 330.118 443.322 533.682 28,19 36,70 43,86 -Ngắn hạn 920.868 881.661 878.292 78,62 72,98 72,18 -Trung hạn 76.113 85.833 70.122 6,50 7,10 5,76 -Dài hạn 171.219 238.617 265.888 14,62 19,75 21,85

Phân loại cho vay theo kỳ hạn

Tổng d nợ cho

vay 1.171.231 1.208.080 1.216.762 100 100 100 Mức d nợ(triệu đồng) Tỷ lệ(%) Chỉ tiêu

Phân theo đối t ợng cho vay

(Nguồn: Phòng tổng hợp nguồn vốn và tiếp thị)

Biểu đồ dới đây thể hiện tình hình cho vay tại chi nhánh Ngân hàng Công thơng Cầu Giấy trong thời gian qua( phân theo kỳ hạn):

Tình hình cho vay tại chi nhánh

0 200000 400000 600000 800000 1000000 1200000 1400000 2002 2003 2004 Năm M ức d n D nợ nền kinh tế Cho vay ngắn hạn Cho vay trung hạn Cho vay dài hạn

Khi xem xét cơ cấu tín dụng của chi nhánh Ngân hàng Công thơng Cầu Giấy theo đối tợng khách hàng ta thấy tín dụng đối với các doanh nghiệp Nhà n- ớc luôn chiếm tỷ trọng lớn hơn các doanh nghiệp ngoài quốc doanh song tỷ trọng này có xu hớng ngày càng giảm dần, đồng nghĩa với việc đối tợng khách hàng sử dụng tín dụng của CN NHCT Cầu Giấy là các doanh nghiệp ngoài quốc doanh chiếm tỷ trọng ngày càng tăng. Điều này cũng rất phù hợp với tình hình thực tế hiện nay, khi số lợng các doanh nghiệp Nhà nớc đã và đang tiến tới cổ phần hoá ngày càng lớn. Các doanh nghiệp Nhà Nớc đợc cổ phần hoá đều là các doanh nhiệp đợc xếp loại A có tình hình tài chính lành mạnh, sản xuất kinh doanh có hiệu quả. Trớc đây đa số đều đợc CN NHCT Cầu Giấy cho vay với hình thức không có bảo đảm bằng tài sản với số d nợ lớn. Sau khi cổ phần hoá, d nợ cho vay giảm mạnh do sau khi các doanh nghiệp Nhà Nớc cổ phần hoá CN NHCT Cầu Giấy đã xác định đây là các doanh nghiệp hoạt động theo quy định của Luật doanh nghiệp và tiếp tục cho vay nh đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh bằng cách bổ sung tài sản bảo đảm nợ vay. Thực tế, sau khi cổ phần hoá số lợng các doanh nghiệp quốc doanh đợc CN NHCT Cầu Giấy cho vay có bảo đảm bằng tài sản đã giảm, chủ yếu là tập trung thu nợ. Xét về mặt chất lợng tín dụng thì ngày càng tăng, hệ số rủi ro giảm nhng xét về mặt kinh tế thì lợi nhuận thu đợc từ các khách hàng này giảm mạnh.

Xét theo kỳ hạn, cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng mức d nợ cho vay của chi nhánh Ngân hàng Công thơng Cầu Giấy nhng có xu hớng ngaỳ càng giảm dần qua các năm, năm 2003 chỉ bằng 95,74% (39 207 triệu đồng ) so với năm 2002, năm 2004 chỉ bằng 99,62% ( 3 369 triệu đồng) năm 2003. Trong khi đó tổng mức d nợ cho vay dài hạn đang có xu hớng tăng dần, năm 2003 tăng 39,36% ( 67 398 triệu đồng ) so với năm 2002, năm 2004 tăng 11,43% ( 27 271 triệu đồng ) so với năm 2003 làm thay đổi cơ cấu tín dụng của

chi nhánh theo chiều hớng tích cực. Nguyên nhân chính của sự giảm sút cho vay ngắn hạn là do chính sách thắt chặt tín dụng của chi nhánh với một số khối khách hàng và chi nhánh tập trung vào đối tợng khách hàng vay dài hạn đặc biệt là khách hàng vay theo dự án.

Một phần của tài liệu Thẩm định tài chính dự án trong hoạt động cho vay tại Chi nhánh Ngân hàng công thương Cầu Giấy (Trang 30 - 33)