Ví dụ minh hoạ công tác thẩm định tài chính dự án trong hoạt động cho vay tại chi nhánh Ngân hàng

Một phần của tài liệu Thẩm định tài chính dự án trong hoạt động cho vay tại Chi nhánh Ngân hàng công thương Cầu Giấy (Trang 38 - 41)

thanh toán 15

2.2 Ví dụ minh hoạ công tác thẩm định tài chính dự án trong hoạt động cho vay tại chi nhánh Ngân hàng

trong hoạt động cho vay tại chi nhánh Ngân hàng Công thơng Cầu Giấy.

A - Dự án : Mở rộng nhà máy thép VINaFCo  Tên dự án: Đầu mở rộng nhà máy thép vinafco  Chủ đầu t: Công ty cổ phần vinafco

 Hình thức đầu t: Đầu mở rộng phát triển sản xuất.  Tổng vốn đầu t : 60 427 500 000đ.

Trong đó:

• Vốn đầu t thiết bị : 38 000 000 000đ • Vốn đầu t cơ sở hạ tầng và đa dây chuyền vào sản xuất: 22 427 500 000đ. ( Biểu A- 2.1 : Chi tiết vốn đầu t thiết bị và cơ sở hạ tầng của dự án.)

 Nguồn vốn đầu t: Trong đó:

• Vốn tự có: : 24 171 000 000đ. • Vốn vay Chi nhánh Ngân hàng Công thơng Cầu Giấy: 36 256 500 000đ .

B - thẩm định tài chính dự án của Chi nhánh Ngân hàng Công thơng Cầu Giấy.

Khi tiếp nhận hồ sơ vay vốn của khách hàng đặc biệt là khách hàng vay vốn theo dự án, nguyên tắc đầu tiên của ngân hàng khi tiến hành thẩm định tài chính dự án là phải thẩm định tính pháp lý và sự cần thiết của dự án.

Khi thẩm định tính chất pháp lý của dự án, chi nhánh Ngân hàng Công th- ơng Cầu Giấy dựa trên quyết định của Chính phủ, Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch và đầu t về xác định mức chi phí thiết kế công trình xây dựng, định mức khấu hao tài sản cố định... trong đó có hai văn bản quan trọng nhất là Công văn số 2312/CV-KHĐT ngày 30/5/2003 của Bộ Kế hoạch đầu t chấp thuận cho công ty VINAFCO di chuyển và mở rộng nhà máy thép VINAFCO và quyết định số 2413/QĐ-UB ngày 17/11/2002 của UBND tỉnh Hà Tây giao đất tại Quýât Động, Thờng Tín, Hà Tây cho công ty cổ phần VINAFCO thuê xây dựng nhà máy cán thép. Ngoài ra ngân hàng còn dựa trên hợp đồng mua bán máy móc, thiết bị cộng nghiệp và hợp đồng xây dựng nhà xởng của công ty để kiểm tra tính pháp lý của dự án. Chi nhánh Ngân hàng Công thơng Cầu Giấy đã nhận xét đây là dự án có đầy đủ cơ sở pháp lý.

Sau khi thẩm định cơ sở pháp lý của dự án, ngân hàng tiến hành thẩm định định thẩm định thị trờng của dự án. Trong những năm vừa qua, nền kinh tế Việt Nam phát triển với tốc độ cao, đạt mức tăng trởng khá từ 7,5% đến 8%/ năm, năm 2005 dự báo sẽ đạt 8,5% với nhiều công trình xây dựng sẽ có nhiều công trình trọng điểm triển khai trong thời gian tới do vậy đòi hỏi một lợng thép rất

lớn khoảng từ 3,15 đến 3,3 triệu tấn/năm. Mặc dù năng lực sản xuất thép cán hiện nay trong nớc của mọi thành phần kinh tế tại thời điểm này đã vợt quá nhu cầu tiêu thụ do các nhà cung cấp lớn trên thị trờng thép Việt Nam hiện nay nh: Tổng công ty thép Việt Nam(VSC), Công ty Gang thép Thái Nguyên, Công ty cán thép Miền Nam, Công ty gang thép Đà Nẵng, Công ty Hoà Phát, Công ty thép Sông Đà, Công ty thép VINAKYOEL... đang triển khai xây dựng nhiều nhà máy thép cán hiện đại, công suất lớn từ 200 000 đến 400 000 tấn/năm và phải chịu sức ép cạnh tranh từ các đối thủ cạnh tranh mạnh nhất đến từ Hàn Quốc, Trung Quốc,Nga, Ucraina... Tuy nhiên, trên thị trờng thép Việt Nam hiện nay sản phẩm thép thanh vằn và thép cuộn của các cơ sở sản xuất vẫn cha có thơng hiệu riêng nên tiêu thụ khó khăn, phải mất nhiều thời gian để khách hàng quen thơng hiệu của mình và hầu nh không có nhà máy nào đầu t vào cán thép tròn trơn cho ngành cơ khí chế tạo. Nhu cầu vẫn tăng đối với những chủng loại thép của các thơng hiệu quen thuộc đã có chỗ đứng trên thị trờng( trong đó có thép thơng hiệu VUA của nhà máy thép VINAFCO). Vì vậy có thể dự đoán thị trờng thép vẫn còn những khoảng trống về nhu cầu tiêu thụ trong những năm tới. Nhà máy thép VINAFCO đầu t bổ sung thêm một số thiết bị để cải tiến dây chuyền công nghệ mới, mở rộng cơ sở sản xuất cho phép cán đợc thép Cácbon chất lợng cao dạng thanh tròn trơn cho ngành cơ khí chế tạo và giao thông vận tải, thép kết cấu I,U,V phục vụ nhu cầu xây dựng mang lại hiệu quả kinh tế xã hội cao.

Cùng với thẩm định cơ sở pháp lý, thẩm định thị trờng Chi nhánh Ngân hàng Công thơng Cầu Giấy còn tiến hành thẩm định ký thuật, thẩm định mục tiêu, thẩm định kinh tế xã hội, thẩm định môi trờng... của dự án và điều quan trọng nhất mà Chi nhánh tiến hành là thẩm định tài chính dự án.

Khi tiến hành thẩm định tài chính của dự án thì chi nhánh Ngân hàng Công thơng Cầu Giấy tiến hành thẩm định các nội dung sau:

Thẩm định tổng vốn đầu t và nguồn vốn đầu t( biểu 2.1) :

• Tổng mức vốn đầu t : 60 427 500 000đ. Trong đó:

 Vốn đầu t vào đây chuyền thiết bị: 38 000 000 000đ.

 Vốn đầu t vào cơ sở hạ tầng: 22 427 500 000đ. • Nguồn đầu t :

 Vốn tự có: : 24 171 000 000đ.

 Vay trung- dài hạn ngân hàng : 36 256 500 000đ.

Qua thẩm định ngân hàng nhận thấy công ty đầu t xây dựng nhà xởng cán thép mới bằng việc cải tạo dàn máy cán thép hiện có, bổ sung thêm thiết bị nhập ngoại để chuyển công nghệ bán thủ công hiện nay sang máy cán thép liên tục công nghệ tiến tiến.

Thẩm định kế hoạch vay vốn và trả nợ :

• Thời gian xin vay: 06 năm. • Thời gian trả nợ: 06 năm. • Lãi suất vay:12%/năm.

• Phơng thức trả nợ: hoàn trả gốc và lãi vay vào cuối mỗi năm ngay từ năm hoạt động đầu tiên( biểu 2.5)

Tài sảm bảo đảm: Tài sản bảo đảm chính là tài sản cố định ( máy móc thiết bị và cơ sở hạ tầng) đợc hình thành bằng nguồn vốn vay ngân hàng.

Thẩm định doanh thu, chi phí và lợi nhuận hàng năm của dự án

Về chi phí(biểu 2.3) :

Qua thẩm định ngân hàng hàng nhận thấy định mức tiêu hao nguyên vật liệu và đơn giá nguyên vật liệu mà dự án đa ra là họp lý, phù hợp với định mức kinh tế kỹ thuật trung bình của ngành và mức giá cả hiện nay trên thị trờng.

Về khấu hao máy móc thiết bị và cơ sở hạ tầng(biểu 2.2):

Theo quy định của Bộ Tài Chính về tính khấu hao máy móc thiết bị thì với những máy móc thiết bị phục vụ ngành sản xuất vật liệu xây dựng, thời gian tính khấu hao từ 6 đến 8 năm. Tuy nhiên đây là thiết bị có công nghệ hiện đại, chủ dự án tính khấu hao thiết bị 06 năm( 17%/năm) là nhanh nên ngân hàng tính lại mức khấu hao máy móc thiết bị mỗi năm là 14% nguyên giá. Cơ sở hạ tầng ngân hàng đồng ý với chủ dự án tính thời gian tính khấu hao là 10 năm, tỷ lệ khấu hao mỗi năm là 10% nguyên giá. Dự án sử dụng phơng pháp khấu hao đều và sau khi hết khấu hao, giá trị còn lại của tài sản cố định đợc cộng vào dòng tiền năm cuối cùng của dự án.

Về doanh thu: Doanh thu đợc tính hàng năm là doanh thu không có VAT.

Doanh thu tiêu thụ hàng năm

= Sản lợng tiêu thụ hàng năm

x Giá bán (không có VAT)

Trong ba năm đầu mới đa vào hoạt động, công suất hoạt động của nhà máy chỉ đạt 70%, 80% và 90%/ năm. Do nhu cầu thép trên thị trờng ngày càng tăng nên trong những năm tiếp theo, khi nhà máy đã đi vào hoạt động ổn định công suất hoạt động của nhà máy có thể đạt 100% công suất thiết kế.

• Báo cáo kết quả kinh doanh hàng năm của dự án(Biểu 2.6) • Bảng dự tính giá thành sản phẩm của dự án ( biểu 2.4)

Thẩm định dòng tiền hàng năm của dự án ( Biểu 2.7):

Ngân hàng xác định dòng tiền hàng năm của dự án theo công thức: Dòng tiền tại thời điểm bỏ vốn đầu t (CF0):

CF0 = - Tổng vốn đầu t .

Dòng tiền ròng ở cuối mỗi năm thực hiện dự án ( trừ năm cuối): NCFt = Thu nhập sau thuế + Khấu hao + Lãi vay. Dòng tiền ròng ở năm cuối cùng của dự án:

Nguồn thu khác có thể là giá trị thanh lý TSCĐ( sau khi đã trừ thuế thu nhập phần thanh lý) và tài sản lu động ròng thu hồi (nếu có).

Thẩm định các chi tiêu đánh giá hiệu quả tài chính của dự án (Biểu 2.7) :

Trên cơ sở dự tính doanh thu và chi phí hàng năm của dự án, ngân hàng tính đợc các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài chính của dự án là:

Giá trị hiện tại ròng: NPV = 88 847 912 000đ Tỷ suất hoàn vốn nội bộ: IRR = 44,72 %

Thẩm định rủi ro của dự án:

Khi thẩm định rủi ro của dự án, ngân hàng sử dụng phơng pháp phân tích độ nhạy.

Khi chi phí đầu vào tăng mà giá bán không thể tăng cao:

Thị trờng thép thời gian vừa qua đã chứng minh trong thời điểm đầu t năm 2004, khi giá phôi thép tăng từ 200USD/tấn CIF lên 400USD/tấn CIF thì các nhà sản xuất thép trong nớc không thể tăng giá cao gần gấp đôi nh giá phôi mà phải tăng từ từ, tănglàm nhiều lần để thị trờng chấp nhận và không gây sốc cho ngời tiêu dùng. Vì vậy ngân hàng đa ra hai giả định:

Giả sử khi giá nguyên vật liệu đầu t vào đặc biệt là giá phôi thép nhập khẩu tăng lên 5% mà giá bán cha thể tăng ngay, doanh thu không tăng

Giả sử khi giá nguyên vật liệu đặc biệt là giá phôi thép nhập khẩu tăng lên 10% nhng giá bán chỉ có thế tăng lên 5%, làm doanh thu tiêu thụ sản phẩm tăng 5%.

Khi chi phí đầu t vào tăng nhng tổng doanh thu lại giảm:

Tuy nhiên cũng có khả năng khi giá nguyên vật liệu đầu t vào tăng cao làm cho gia thép trên thị trờng cũng tăng theo nhng tổng lợng thép tiêu thụ trên thị trờng lại không tăng thậm chí giảm mạnh. Nguyên nhân tiêu thụ thép chậm là do sự biến động trên thị trờng thép thế giới làm mất cân bằng cung- cầu nguyên liệu sản xuất thép trong khi VINAFCO cũng nh các nhà máy thép khác ở Việt Nam phải nhập khẩu từ 80 đến 100% nguyên liệu là phôi thép để phục vụ sản xuất. Vì vậy khi có sự biến động về giá phôi thép trên thị trờng thì giá thép sẽ tăng cao làm ảnh hởng đến các công trình xây dựng, nhiều công trình đã phải dừng hoặc xây dựng cầm chừng dẫn đến sản lợng thép tiêu thụ giảm, do vậy doanh thu tiêu thụ của dự án trong các năm có thể giảm. Ngân hàng giả định khi chi phí đầu t vào tăng 10% nhng doanh thu giảm 5%.

Một phần của tài liệu Thẩm định tài chính dự án trong hoạt động cho vay tại Chi nhánh Ngân hàng công thương Cầu Giấy (Trang 38 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w