Nội dung công tác thẩm định tài chính dự án trong hoạt động cho vay của chi nhánh ngân hàng Công thơng Cầu Giấy.

Một phần của tài liệu Thẩm định tài chính dự án trong hoạt động cho vay tại Chi nhánh Ngân hàng công thương Cầu Giấy (Trang 35 - 38)

thanh toán 15

2.1.4.3 Nội dung công tác thẩm định tài chính dự án trong hoạt động cho vay của chi nhánh ngân hàng Công thơng Cầu Giấy.

của chi nhánh ngân hàng Công thơng Cầu Giấy.

a. Thẩm định tổng vốn đầu t và cơ cấu vốn đầu t của dự án:

 Tổng vốn đầu t:

Tổng vốn đầu t của dự án bao gồm: • Chi phí chuẩn bị đầu t.

• Chi phí cho chuẩn bị đầu t. • Chi phí thực hiện đầu t.

• Chi phí cho hoạt động của dự án.

 Thẩm định cơ cấu vốn đầu t:

Những nội dung của tổng vốn đầu t nói trên tạo thành hai loại vốn cơ bản của dự án là vốn đầu t cố định và vốn la động( bao gồm cả vốn dự phòng ).

• Vốn cố định: Bao gồm chi phí cho các nhóm công việc: Chuẩn bị cho đầu t, chuẩn bị thực hiện đầu t và thực hiện đầu t. Các khoản đầu t cho vốn cố định đợc tính chính xác cho từng năm trong thời gian chuẩn bị và thực hiện đầu t cần thiết.

• Vốn lu động: bao gồm vốn sản xuất( chi phí nghuyên, nhiên, vật liệu, điện, n- ớc, tiền lơng... )và vốn lu thông( thành phẩm tồn kho, sản phẩm dở dang, hàng hoá bán chịu, vốn bằng tiền...).Vốn lu động cần thiết cho dự án đợc xác định cho từng năm dựa và các nhân tố sau: Khối lợng sản phẩm sản xuất và tiêu thụ hàng năm, định mức vốn lu động, dự trù vốn lu động và vòng quay vốn lu động.

 Thẩm định nguồn tài trợ cho dự án :

Sau khi phân tích nhu cầu vốn đầu t, ngân hàng sẽ thẩm định tài chính dự án định cơ cấu nguồn tài trợ cho dự án để xác định mức độ đảm bảo vốn đầu t của dự án. Nguồn vốn tài trợ cho dự án bao gồm:

• Nguồn vốn tự có: gồm vốn Nhà nớc cấp, vốn góp( vốn cổ phần, vốn liên doanh), và vốn từ lợi nhuận.

• Nguồn vốn vay: gồm: vay ngắn hạn, vay trung và dài hạn từ trong và ngoài n- ớc.

• Nguồn vốn khác: gồm viện trợ và quà tặng.

b.Thẩm định kế hoạnh doanh thu, chi phí và lợi nhuận hàng năm của dự án:

 Thẩm định doanh thu hàng năm trong thời gian thực hiện dự án:

Doanh thu đợc tính cho từng năm thựchiện dự án căn cứ vào kế hoạch sản xuất và tiêu thụ hàng năm.

Doanh thu = Số lợng sản phẩm tiêu thụ x Giá bán Giám đốc chi

Chi phí sản xuất đợc tính cho từng năm trong suốt thời gian hoạt động của dự án, đợc tính dựa trên kế hoạch sản suất, kế hoạch khấu hao và kế hoạch trả nợ của dự án.

Chi phí sản xuất của dự án bao gồm: chi phí nguyên vật liệu (chính + phụ), chi phí nửa thành phẩm và dịch vụ mua ngoài, nhiên liệu, năng lợng, nớc, tiền lơng, bảo hiểm, chi phí bảo dỡng máy móc, thiết bị, chi phí phân xởng, chi phí quản lý xí nghiệp, chi phí khấu hao, chi phí dự phòng, chi phí khác.

 Thẩm định lợi nhuận của dự án:

Trên cơ sở thẩm định doanh thu - chi phí của dự án, ngân hàng tiến hành thẩm định lợi nhuận hàng năm của dự án theo trình tự sau:

• (1)Tổng doanh thu cha có VAT. • (2)Các khoản giảm trừ doanh thu. • (3)Doanh thu thuần.(3=1-2) • (4)Tổng chi phí sản suất.

• (5)Tổng lợi nhuận trớc thuế.(5=3-4)

• (6)Lợi nhuận chịu thuế(6 = 5 + Lỗ luỹ kế các năm trớc)

• (7)Thuế thu nhập doanh nhiệp.(7=6 x % thuế suất thuế Thu nhập doanh nghiệp)

• (8)Tổng lợi nhuận sau thuế.(8=6-7)

c. Thẩm định dòng tiền hàng năm của dự án:

Dòng tiền tại thời điểm bỏ vốn đầu t (CF0): CF0 = - Tổng vốn đầu t .

Dòng tiền ròng ở cuối mỗi năm thực hiện dự án ( trừ năm cuối): NCFt = Thu nhập sau thuế + Khấu hao + Lãi vay. Dòng tiền năm cuối cùng của dự án:

- Nếu P > P0:

NCF = TNST + KH + P + TSLĐ - (P – P0)xt% - Nếu P < P0 :

NCF = TNST + KH + P + TSLĐ + (P – P0)xt%

d. Thẩm định các chỉ tiêu tài chính của dự án:

 Giá trị hiện tại thuần( Net Present Value – NPV): CFt

NPV = Σ - CF0

(1 + k)t

Một dự án khả thi khi có NPV > 0, trong một tập hợp dự án dự án nào có NPV d- ơng càng cao tức là lãi thực thu đợc hiện tại hoá về năm 0 càng cao thì tính khả thi của dự án đó càng cao.

 Tỷ suất hoàn vốn nội bộ ( Internal Rate of Return - IRR):

NPV = Σ - CF0 = 0 (1 + IRR)t

Không thể tính trực tiếp IRR mà cần phải thông qua công thức nội suy. Với hai mức lãi suất chiết khấu k1 và k2 giả sử k1 < k2 ta có hai giá trị hiện tại thuần tơng ứng là NPV1 và NPV2 sao cho NPV1 > 0 và NPV2 < 0. Khi đó IRR cần tính tơng ứng với NPV = 0 sẽ nằm giữa hai mức lãi suất k1 và k2:

NPV1

IRR = k1 + ( k2 - k1)x

NPV1 - NPV2

• Dự án đầu t sẽ có lãi khi lãi suất tính toán nhỏ hơn lãi suất nội tại (IRR).

 Chỉ số doanh lợi ( Profit Index - PI):

Chỉ số doanh lợi cho biết một đồng vốn đầu t bỏ ra sẽ tạo ra bao nhiêu đồng thu nhập, thu nhập này cha tính đến chi phí vốn đầu t.

Σ CFt

( 1 + k )t

PI =

CF0

 Thời gian hoàn vốn ( PP ):

Là số năm trong đó dự án sẽ tích luỹ các khoản tiền mặt để bù đắp tổng vốn đầu t đã bỏ ra.

Số vốn đầu t còn lại cần thu hồi PP = n +

Dòng tiền ngay sau mốc hoàn vốn Với n: Năm ngay trớc năm thu hồi vốn đầu t.

PP phản ánh thời gian thu hồi vốn đầu t vào dự án, nó cho biết sau bao nhiêu lâu thì dự án thu hồi đủ vốn đầu t và khả năng tạo ra thu nhập của dự án từ khi thực hiện đến khi thu hồi đủ vốn đầu t.

e. Thẩm định rủi ro dự án:

Hiện nay có hai phơng pháp thẩm định rủi ro dự án mà chi nhánh Ngân hàng Công thơng Cầu Giấy thờng hay sử dụng là: phơng pháp phân tích độ nhạy và phơng pháp phân tích tình huống.

 Phân tích độ nhạy ( Sensitivity Analysis ):

Trong phân tích độ nhạy, ngân hàng dự kiến một số tình huống rủi ro xảy ra trong tơng lai làm các yếu tố đầu vào hay đầu ra thay đổi theo chiều hớng xấu cho dự án nh: giá nguyên-nhiên-vật liệu tăng, giá thuê nhân công tăng, sản lợng tiêu thụ giảm, doanh thu giảm...Những rủi ro đó có thể dẫn đến các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài chính thay đổi nh: NPV, IRR, PI, PP,....Nếu các chỉ tiêu đó sau khi tính lại vẫn đạt yêu cầu thì dự án đợc coi là ổn định ( độ nhạy cảm cao ) thì buộc ngân hàng phải xem xét, tính toán lại và thậm trọng trớc khi ra quyết định đầu t.

 Phân tích tình huống ( Scenario Analysis ):

Theo phơng pháp này, những giá trị khác nhau của đầu ra hoặc đầu vào của dự án tơng ứng với những xác suất nhất định. Những xác suất này cần đợc

tính đến trong phân tích dự án. Phơng pháp này cho phép tìm thấy một giá trị thực tế mong muốn trong điều kiện bất định.

Một phần của tài liệu Thẩm định tài chính dự án trong hoạt động cho vay tại Chi nhánh Ngân hàng công thương Cầu Giấy (Trang 35 - 38)