Hạn chế và nguyên nhân:

Một phần của tài liệu Thẩm định tài chính dự án trong hoạt động cho vay tại Chi nhánh Ngân hàng công thương Cầu Giấy (Trang 43 - 47)

thanh toán 15

2.3.2 Hạn chế và nguyên nhân:

2.3.2.1 Hạn chế:

Bên cạnh những kết quả đạt đợc thì công tác thẩm định tài chính dự án tại chi nhánh Ngân hàng Công thơng Cầu Giấy vẫn còn nhiều hạn chế, chất lợng thẩm định tài chính dự án vẫn cha đợc nh mong muốn, do vậy vẫn tồn tại nhiều

nợ khó đòi của hoạt động tín dụng nói chung và hoạt động cho vay theo dự án nói riêng. 1 Mức d nợ nợ quá hạn(triệu đồng) 180 32464 70120 2 Tỷ lệ nợ quá hạn(%) 0,02% 2,69% 5,77% Năm 2004 STT Năm 2002 Năm Khoản mục Năm 2003

Nguyên nhân của tình trạng trên là do ngân hàng đã thực hiện chuyển nợ quá hạn theo đúng quy định của ngân hàng Nhà nớc về nợ quá hạn và do quá trình từ khâu thẩm định tài chính dự án đến khâu dự án thực sự đi vào hoạt động phải trải qua rất nhiều công đoạn và chịu ảnh hởng của nhiều nhân tố biến động của môi trờng xung quanh nên khả năng xảy ra rủi ro trong quá trình hoạt động của dự án là rất lớn. Tuy nhiên, nguyên nhân chính của tình trạng trên là do công tác thẩm định tài chính dự án của chi nhánh còn nhiều hạn chế, cha đáp ứng đợc yêu cầu của hoạt động cho vay theo dự án - một lĩnh vực đầu t mới có lợi nhuận cao nhng mức độ rủi ro cũng rất lớn.

 Trong công tác thẩm định tài chính dự án, việc vận dụng các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài chính của dự án và việc xem xét đánh giá từng nội dung thẩm định tài chính còn sơ sài, mang nặng tính hình thức và còn nhiều điểm cha hợp lý, điều này đã làm giảm chất lợng công tác thẩm định tài chính dự án của chi nhánh.

• Trong thẩm định tổng vốn đầu t của dự án cũng nh việc xem xét cơ cấu vốn đầu t và tiến giải ngân: ngân hàng thờng chủ yếu dựa trên những thông tin trong hồ sơ vay vốn và chấp nhận dự án toán do chủ dự án cung cấp mà không cân nhắc, xem xét tính toán kỹ lỡng. Do vậy dẫn đến tình trạng có dự án khi đi vào hoạt động thì thiếu vốn đầu t ( có thể do chủ dự án vô tình hay cố ý tính tổng vốn đầu t thấp hơn nhu cầu vốn thực tế để nâng cao tính khả thi và ngân hàng dễ dàng chấp nhận dự án) hay kế hoạch bỏ vốn đầu t còn cha bám sát tiến độ thực hiện dự án, cha hợp lý, nên có giai đoạn thì dự án d thừa vốn, có giai đoạn thì thiếu vốn... dẫn đến việc thực hiện dự án đạt hiệu quả không cao.

• Việc thẩm định doanh thu của dự án chỉ mang tính chất ớc lợng và dựa trên những dự toán của chủ dự án. Thông thờng cán bộ thẩm định chỉ tập trung phân tích sản phẩm của dự án có đợc thị trờng chấp nhận hay không mà cha chú trọng phân tích sản phẩm của dự án đáp ứng đợc những thứ bậc nhu cầu nào của thị tr- ờng và với mức độ bao nhiêu? mức giá của sản phẩm mà dự án đa ra đáp ứng đợc yêu cầu cạnh tranh và lợi nhuận hay cha? khả năng tiếp cận thị trờng về từng loại sản phẩm của dự án nh thế nào?.. Khi thẩm định kế hoạch sản xuất của dự án, cán bộ thẩm định thờng xác định công suất hoạt động của dự án theo dự kiến của chủ dự án và cho công suất tăng dần theo cảm tính chứ cha thể thực hiện theo quy trình điều tra, nghiêm cứu nhu cầu thị trờng và khả năng đáp ứng về mặt kỹ thuật của máy móc thiết bị. Giá bán sản phẩm của dự án chủ yếu dựa trên đơn

đặt hàng hay do suy đoán chứ cha thực sự dựa trên căn cứ khoa học và đặc biệt là quan hệ cung cầu- yếu tố quyết định đến giá cả của sản phẩm trong điều kiện cạnh tranh của nền kinh tế thị trờng và môi trờng kinh tế luôn biến động hết sức phức tạp nh hiện nay. Tuy vòng đời của một dự án thờng kéo dài nhng ngân hàng vẫn áp dụng tính giá bán sản phẩm theo giá thị trờng cố định chung cho cả vòng đời của dự án , nh vậy sẽ không thể xác định đợc chính xác doanh thu hàng năm của dự án. Vì doanh thu là một chỉ tiêu tài chính quan trọng để ngân hàng căn cứ vào đó xác định dòng tiền hàng năm của dự án nên khi doanh thu của dự án mà xác định không chính xác thì dòng tiền ròng cũng sẽ đợc dự tính không chính xác do vậy làm giảm mức độ tin cậy và ý nghĩa của các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài chính của dự án khi ngân hàng ra các quyết định tín dụng.

• Khi thẩm định chi phí của dự án: Chi phí của dự án là nột nội dung hết sức phức tạp và khó kiểm soát, việc xác định chi phí của dự án là điều rất khó khăn vì mỗi dự án khác nhau có mức tiêu hao nguyên vật liệu khác nhau và các khoản mục chi phí khác nhau nên không thể đem nội dung chi phí của dự án này để so sánh với dự án khác đợc và không thể có một dự án làm chuẩn mực chung cho việc so sánh hay tính toán các d khác. Vì vậy với mỗi dự án đầu t khác nhau thì cán bộ thẩm định phải tính toán chi tiết, kiểm tra để đối chiếu, xác minh lại những dự án toán ban đầu t của chủ dự án về mức độ và các khoản mục chi phí với công suất của máy móc và định mức kinh tế kỹ thuật cho phép, với giá cả trên thị trờng đầu t vào...Đây là công việc hết sức phức tạp và khó khăn với cán bộ thẩm định vì đòi hỏi thời gian thẩm định đủ lớn để thực hiện một khối lợng công việc to lớn, nhng do sức ép về thời gian và chuyên môn nghiệp vụ nên cán bộ thẩm định không thể thực hiện hết những công việc này. Vì vậy khi thẩm định những chỉ tiêu này ngân hàng vẫn chủ yếu dựa trên những dự toán của chủ đầu t đa ra. Ngoài ra, để kiểm tra, xác minh lại những thông tin liên quan đến chi phí của dự án thì ngân hàng chỉ có thể dựa vào hoá đơn mua bán nguyên vật liệu, vật t của dự án và dựa trên mức giá trung bình của thị trờng hay ý kiến của các chuyên gia t vấn mà cha chủ động trong việc dự án đoán đợc sự biến động của các yếu tố trên thị trờng đầu vào khi dự án đi vào hoạt động.

• Lãi suất chiết khấu: Việc xác định chính xác mức lãi suất chiết khấu cho từng dự án đầu t là công việc rất phức tạp và không phải cán bộ thẩm định nàp cũng có thể làm tốt điều này vì lãi suất chiết khấu chịu ảnh hởng của rất nhiều nhân tố, mỗi loại dự án đầu t khác nhau có những thông số khác nhau thì cần phải xác định mức lãi suất chiết khấu khác nhau cho phù hợp. Hiện nay tại chi nhánh cán bộ thẩm định xác định lãi xuất chiết khấu chủ yếu dựa trên lãi suất cho vay trung và dài hạn của ngân hàng mà cha thể xác định mức lãi suất chiết khấu hợp lý riêng cho từng dự án, trong ví dụ trên, mức lãi suất chiết khấu mà ngân hàng áp dụng là lãi suất cho vay trung và dài hạn: 12%/năm. Vì vậy có thể nói mức lãi suất chiết khấu ở đây cha phản ánh chính xác dòng tiền chiết khấu của dự án do vậy ảnh hởng phần nào đến kết luận của công tác thẩm định tài chính dự án và quyết định tín dụng của ngân hàng. Mặt khác, môi trờng kinh tế trên thế giới và

trong nớc hiện nay luôn có những biến động phức tạp đặc biệt là tỷ lệ lạm phát ngày càng có xu hớng gia tăng, giá cả các yếu tố luôn thay đổi không ổn định thì việc xác định mức lãi suất chiết khấu mà không tính đến ảnh hởng của yếu tố lạm phát thì kết quả của công tác thẩm định tài chính dự án sẽ không còn là căn cứ đáng tin cậy để ra quyết định tín dụng đúng đắn nữa.

• Đánh giá tài sản thế chấp: Tài sản thế chấp của dự án ngày càng đa dạng và phức tạp đòi hỏi ngời cán bộ thẩm định không những phải có kinh nghiệm trong việc đánh giá giá trị của tài sản mà còn cần phải am hiểu pháp luật, thị trờng đối với các tài sản thế chấp đó. Việc đánh giá máy móc kỹ thuật, thiết bị công nghệ là cực kỳ khó khăn cho cán bộ thẩm định đặc biệt là những máy móc nhập khẩu hay máy đã qua sử dụng thì việc đánh giá các nội dung nh: công nghệ, tính năng, công suất, khả năng phát mại... là một trở ngại lớn đối với cán bộ thẩm định. Tại chi nhánh hiện nay, cha có cán bộ chuyên môn về công tác đánh giá tài sản bảo đảm nên không thể đa ra một kết luận chính xác và hiệu quả nhất về tài sản bảo đảm. Nếu cán bộ thẩm định đánh giá không đúng giá trị của tài sản bảo đảm nhất là khi đánh giá quá cao giá trị của tài sản đó so với thực tế mà không xem xét tới khả năng phát mại tài sản đó nếu dự án gặp rủi ro thì sẽ gây thiệt hại rất lớn về vốn đầu t cho ngân hàng.

• Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài chính của dự án: Hiện nay việc sử dụng các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài chính củ dự án đầu t tại chi nhánh vẫn còn hết sức hạn chế. Hầu hết các cán bộ thẩm định đều chỉ sử dụng các chỉ tiêu NPV,IRR... nhng mới dừng lại ở mức độ đánh giá riêng biệt từng chỉ tiêu mà cha có sự liên hệ, so sánh giữa các chỉ tiêu với nhau hay giữa các chỉ tiêu của dự án với chỉ tiêu trung bình của nghành... Đa số các dự án đều sử dụng phơng pháp chiết khấu dòng tiền nhng mới chỉ dừng lại ở mức độ tính toán và quan tâm tới thời gian thu hồi vốn của ngân hàng mà cha đánh giá hoạt động suốt vòng đời của dự án. Do vậy trong thời gian vừa qua, tại chi nhánh đã có những dự án dù qua thẩm định rất khả thi nhng việc tính tỷ lệ khấu hao tài sản cố định quá nhanh để rút ngắn thời gian thu hồi vốn đầu t hay chủ dự án tăng chi phí hoạt động trong những năm đầu để giảm thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp nhằm trốn thuế của Nhà nớc nên dẫn đến tình trạng trong những năm đầu thực hiện thì dự án luôn bị thua lỗ kéo dài, làm giảm hiệu quả tài chính và hiệu quả kinh tế của dự án. Ngợc lại, có những dự án khấu hao quá chậm hoặc tính tỷ lệ khấu hao không hợp lý nên phơng án trả nợ của dự án không có tính thuyết phục và cha đem lại hiệu quả cao nhất.

 Công tác thẩm định tài chính dự án tại chi nhánh vẫn cha nhận đợc sự quan tâm đúng mức. Hiện nay đa số các dự án mới chỉ xem xét các dòng tiền vào và dòng tiền ra cơ bản do tính toán cụ thể đợc mà cha xem xét tới việc phát sinh các dòng tiền trong quá trình thực hiện dự án nh thực tế đang diễn ra. Điều này sẽ làm cho ngân hàng không đánh giá hết đợc tính ổn định của dự án trong điều kiện các yếu tố liên quan biến động theo chiều hớng bất lợi cho dự án. Vì vậy đãn đến thực trạng hiện nay có những dự án khi đợc ngân hàng thẩm định đã cho

kết quả là khả thi và hiệu quả, ngân hàng đã thực hiện cho vay vốn và giải ngân nhng trong giai đoạn thực hiện dự án thì đã phát sinh những sự cố ngoài dự kiến của ngân hàng nh: giá cả các yếu tố đầu t vào tăng, doanh thu giảm, tiến độ thực hiện dự án giảm, dự án phát sinh thêm những khoản chi phí mới... nên khó đảm bảo đợc tính khả thi của dự án. Với những dự án nh vậy, ngân hàng gắp rủi ro trong công tác thu hồi vốn đầu t, buộc ngân hàng phải thực hiện các biện pháp gia hạn nợ, giãn nợ, hạ thấp lãi suất cho vay hay thu nợ gốc trớc thu lãi sau... làm giảm thu nhập và uy tín của ngân hàng.

 Thông tin phục vụ công tác thẩm định tài chính dự án chủ yếu dựa trên cơ sở thông tin do chủ dự án cung cấp trong bản dự toán, mức độ điều tra, xác minh lại thông tin từ phía chi nhánh còn thấp, cán bộ thẩm định của chi nhánh cha có điều kiện để điều tra lại hết những thông tin trong bản dự toán của dự án nên việc đánh giá của chi nhánh cha thật sự độc lập và khách quan. Thông tin về dự án dù đã đợc các cơ quan chức năng của Nhà nớc kiềm tra và chứng nhận nhng các cơ quan này hoạt động độc lập, không có sự kiểm soát chặt chẽ giữa các cơ quan này nên có hiện tợng chủ dự án thay đổi thông tin ở một khâu nào đó hay giữa các khâu trong quá trình điều tra, chứng nhận của cơ quan chức năng nhằm gian lận trớc ngân hàng, tìm mọi cách để vay đợc tiền của ngân hàng thì ngân hàng khó kiếm soát và phát hiện đợc. Đặc biệt nếu ngân hàng không có kinh nghiệm trong khâu đánh giá tài sản đảm bảo thì việc khách hàng nâng cao giá trị của tài sản đảm bảo so với giá trị thực tế ( dù đã đợc các cơ quan đánh giá tài sản đảm bảo chứng nhận) sẽ rất bất lợi cho công tác thẩm định tài chính dự án và trong khâu thu nợ vì nh vậy ngân hàng sẽ không thể thu đủ số vốn đã đầu t trong trờng hợp khách hàng không trả đợc nợ, buộc ngân hàng phải phát mại tài sản bảo đảm.

 Việc phân công, tổ chức điều hành trong công tác thẩm định tài chính dự án tại chi nhánh còn cha hiệu qủa và hợp lý. Hiện nay chi nhánh vẫn cha có phòng thẩm định tài chính dự án riêng biệt mà công tác thẩm định này vẫn do cán bộ tín dụng vừa tìm kiếm khách hàng, vừa phân tích tín dụng, vừa thẩm định dự án trong đó có thẩm định tài chính dự án, vừa theo dõi việc giải ngân hàng và thực hiện thu nợ thực hiện. Mỗi dự án do một cán bộ tín dụng đảm nhận nên có trờng hợp cán bộ thẩm định đa ra những đánh giá mang tính chất chủ quan, thậm chí là không chính xác nhất là khi cán bộ thẩm định đó cha đủ kinh nghiệm và năng lực chuyên môn trong công tác thẩm định và không am hiểu về lĩnh vực đầu t của dự án. Tuy đã có sự đổi mới rất nhiều trong công tác tổ chức điều hành, có sự giám sát chặt chẽ trớc, trong và sau khi ký hợp đồng tín dụng với khách hàng, các bộ phận đều đã đổi mới quy trình làm việc sao cho thuận lợi và nhanh gọn nhất cho khách hàng mà vẫn đảm bảo đúng quy định nhng sự phối hợp này vẫn cha thật sự hiệu quả, thời gian và quy trình thẩm định vẫn còn kéo dài, gây phiền hà cho khách hàng và giảm hiệu quả hoạt động của chính ngân hàng.

Một phần của tài liệu Thẩm định tài chính dự án trong hoạt động cho vay tại Chi nhánh Ngân hàng công thương Cầu Giấy (Trang 43 - 47)