Doanhsố cho vay

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng tại nhnno ptnt việt nam, chi nhánh huyện long phú, phòng giao dịch đại ngãi (Trang 38 - 44)

a) Doanh số cho vay theo thời hạn

Bảng 4.3: Tình hình doanh số cho vay của NHNNo& PTNT Việt Nam, chi nhánh huyện Long Phú, phòng giao dịch Đại Ngại qua 3 nămtừ 2011-2013 và 6 tháng đầu năm 2014

Đvt: Triệu đồng

Chỉ tiêu

Năm 6 tháng đầu năm So sánh chênh lệch Chênh lệch 6 tháng đầu năm 2011 2012 2013 2013 2014 2012 / 2011 2013 / 2012 2014/2013 Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Ngắn hạn 160.304 93,51 159.320 91,97 174.616 94,07 94.815 93,18 84.170 91,06 (0.984) (0.61) 15.296 9,6 (10.645) (11,23) Trung, dài hạn 11.128 6,49 13.910 8,03 11.009 5,93 6.936 6,82 8.264 8,94 2.782 25.00 (2.901) (20.86) 1.328 19,15 DSCV 171.432 100 173.230 100 185.625 100 101.751 100 92.434 100 1.798 1,05 12.395 7,16 (9.317) (9,16)

27  Doanh số cho vay

- Về doanh số cho vay ngắn hạn: ta thấy có sự tăng trưởng qua 3 năm. Doanh số cho vay ngắn hạn tăng mạnh ở năm 2014 với tốc độ tăng 9,6% so với năm 2013. Và đây cũng là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự tăng trưởng mạnh mẽ trong tổng doanh số cho vay của ngân hàng năm này. Nguyên nhân là do năm 2013 chính phủ đã thực hiện chính sách kích cầu đầu tư và tiêu dùng, chuyển từ chính sách thắt chặt tiền tệ sang chính sách nới lỏng tiền tệ để khuyến khích các doanh nghiệp sản đẩy mạnh sản xuất từng bước vượt qua khủng hoảng kinh tế. Mặc khác, ngân hàng đã mở rộng thị phần hoạt động, điều chỉnh lãisuất hợp lý và sự cố gắng rất lớn của cán bộ tín dụng ngân nàng trong việc đẩy mạnh công tác phát vay, cải thiện các thủ tục xin vay vốn cũng như tác phong phục vụ khách hàng nên doanh số cho vay của ngân hàng trong những năm qua không ngừng tăng lên. Tuy nhiên, ngân hàng cũng cần có những biện pháp tích cực hơn nữa để giữ chân các khách hàng cũ, thu hút thêm khách hàng mới để tiếp tục gia tăng thị phần nhằm đảm bảo cho nguồn thu nhập được ổn định.

- Về doanh số cho vay trung dài hạn: trong những năm gần đây chiếm tỷ trọng thấp trong tổng doanh số cho vay. Nhưng nhìn chung ta thấy, doanh số cho vay trung và dài hạn biến động tăng giảm qua 3 năm. Doanh số cho vay trung dài hạn năm 2012 tăng 2.782 triệu đồng so với năm 2011 là do ngân hàng đã đẩy mạnh cho các doanh nghiệp vay mở rộng và xây mới nhà xƣởng, nâng cấp máy móc thiết bị. Qua 3 năm, ta thấy có sự phân phối không đồng đều giữa tín dụng ngắn hạn và trung dài hạn vì ngân hàng chủ yếu chỉ cho vay sửa chữa, xây dựng nhà và các dự án nhỏ mà thôi, mà số tiền cần thiết cho những dự án lớn thì rất là nhiều. Vì thế nguồn vốn của ngân hàng có hạn nên không đủ sức tài trợ cho các dự án lớn dẫn đến doanh số cho vay trung và dài hạn không

160.304 159.320 174.616 94.815 84.170 11.128 13.910 11.009 6.936 8.264 171.432 173.230 185.625 101.751 92.434 0 20.000 40.000 60.000 80.000 100.000 120.000 140.000 160.000 180.000 200.000 2011 2012 2013 6T/2013 6T/2014

Hình 4.3: Doanh số cho vay theo thời hạn của ngân hàng từ 2011- 2013 và 6 tháng đầu năm 2014 Ngắn hạn Trung, dài hạn DSCV Triệu đồng Năm

28

tăng nhiều qua các năm. Tóm lại, qua việc phân tích tình hình cho vay tại Phòng giao dịch Đại Ngãi ta thấy ngân hàng đang có những dấu hiệu tích cực về hoạt động tín dụng của mình nhưng nhìn chung vẫn là tín dụng ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng khá cao trong tổng doanh số cho vay vì ngắn hạn thì thời gian quay đồng vốn nhanh, ít rủi ro mang lại hiệu quả cao cho ngân hàng. Mặt khác, ta thấy tín dụng trung và dài hạn cũng có bước đột phá, ngân hàng đã mở rộng thị phần, chú trọng những dự án lớn nhằm mang lại nguồn thu nhập cho ngân hàng.

Nhìn vào bảng số liệu ta thấy, doanh số cho vay theo thời hạn của ngân hàng 6 tháng đầu năm 2014 giảm so với 6 tháng đầu năm 2013. Cho vay ngắn hạn và trung dài hạn đều tăng trong đó cho vay ngắn hạn 6 tháng đầu năm 2014 giảm mạnh so với cùng kỳ năm 2013 và chiếm tỷ trọng cao trong tổng doanh số cho vay của ngân hàng (tỷ trọng doanh số cho vay ngắn hạn trên tổng doanh số cho vay 6 tháng đầu năm : năm 2013 là 93,18% , năm 2014 là 91,06%). Nguyên nhân là do ngân hàng cho vay chủ yếu để hỗ trợ vốn lưu động cho các đơn vị, các thành phần kinh tế trong địa bàn hoạt động với mức lãi suất phù hợp và những khoản giải ngân phù hợp với nhu cầu vốn của người dân và các tổ chức kinh tế khác. Còn cho vay trung và dài hạn với chu kỳ luân chuyển vốn chậm, khoản vay thu hồi chậm nên rủi ro cao vì vậy ngân hàng rất thận trọng khi xem xét cho.

29

b) Doanh số cho vay theo ngành nghề

Bảng 4.4:Doanh số cho vay theo ngành nghề tại ngân hàng qua 3 năm và 6 tháng đầu năm 2014

ĐVT: Triệu đồng

Chỉ tiêu

Năm 6 tháng đầu năm Chênh lệch Chênh lệch 6 tháng đầu

năm 2011 2012 2013 2013 2014 2012/2011 2013/2012 2014/2013 Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền %

Nông & lâm nghiệp 48.038 28,02 50.929 29,4 71.593 38,57 37.501 36,86 31.976 34,59 2.891 6,02 20.664 40,57 (5.525) (14,7) Thủy sản 1.495 0,87 2.610 1,51 3.650 1,97 2.700 2,65 1.500 1,62 1.115 74,58 1.040 39,85 (1.200) (44,4) CN, TN,DV 104.293 60,84 95.847 55,33 94.894 51,12 53.671 52,75 45.834 49,59 (8.446) (8,1) (953) (0,99) (7.837) (14,6) Khác 17.606 10,27 23.844 13,76 15.488 8,34 7.879 7,74 13.124 14,20 6.238 35,43 (8.356) (35) 5.245 66,57

DSCV 171.432 100 173.230 100 185.625 100 101.751 100 92.434 100 1.798 1,05 12.395 7,16 (9.317) (9,16)

30

Việc phân tích doanh số cho vay theo ngành kinh tế là điều cần thiết, qua đó ta có thể nắm được cơ cấu cho vay đối với các ngành nghề của ngân hàng như thế nào và tùy theo tình hình kinh tế địa phương mà có sự chuyển dịch cho phù hợp. Có như thế hoạt động của ngân hàng sẽ đạt kết quả tốt hơn. Qua bảng số liệu bên trên, ta thấy doanh số cho vay theo ngành nghề cũng có sự biến động qua các năm. Trong đó doanh số cho vay của ngành công nghiệp, thƣơng nghiệp, dịch vụ là lớn nhất chiếm trên 50% tổng doanh số cho vay của ngân hàng. Công nghiệp, thƣơng nghiệp, dịch vụ: nhìn chung doanh số cho vay có sự biến động qua 3 năm. Doanh số công nghiệp, thương nghiệp và dịch vụ tăng mạnh vào năm 2011.Nhƣng qua các năm sau lại có sự sụt giảm. Nhưng sang năm 2012 doanh số cho vay ngành này lại giảm xuống. Do thực hiện chính sách thắt chặt tiền tệ của NHNN nên Ngân hàng đã cơ cấu lại ngành nghề cho vay, chỉ tập trung cho vay vào các lĩnh vực chủ lực tại địa phương. Bên cạnh đó, ngân hàng chỉ tiếp tục giải ngân cho các khác hàng cũ như: các doanh nghiệp mua bán phân bón, thuốc trừ sâu, công ty xăng dầu, kinh doanh cầm đồ… mà thôi. Điều này cho thấy ngành thương nghiệp và dịch vụ rất có tiềm năng phát triển, nhưng ngành này lại rất nhạy với sự biến đổi của nền kinh tế.Vì vậy ngân hàng cần thường xuyên theo dõi diễn biến của tình hình kinh tế để có những chính sách phù đối với ngành kinh tế có tiềm năng phát triển này.

Nông và lâm nghiệp: Đây là ngành thế mạnh. Nhưng Ngân hàng đã xác định đây không phải là ngành tập trung vốn cho vay chủ lực đối với ngân hàng. Tuy nhiên doanh số cho vay theo ngành nghề nông và lâm nghiệp cũng tăng qua 3 năm, đặc biệt tăng mạnh ở năm 2014. Doanh số cho vay có xu hướng tăng qua các năm là vì nhu cầu vốn của các nông hộ ngày càng tăng. Khách hàng vay vốn chủ yếu sử dụng cho mục đích chăn nuôi heo, bò, gà, vịt; chăm sóc lúa; trồng cây ăn trái như nhãn, xoài,…

Do chủ yếu sống bằng nghề nông, thu nhập theo thời vụ nên muốn mở rộng qui mô sản xuất, tu sửa ao chuồng, cải tạo vườn, mua sắm máy móc thiết bị phục vụ cho nông nghiệp nên họ thường nhờ đến nguồn vốn từ ngân hàng. Những năm qua, kinh tế Tỉnh không ngừng phát triển, nhờ sự quan tâm của Tỉnh nhà như: áp dụng tiến bộ khoa học - kỹ thuật, quan tâm đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất, chăn nuôi trang trại, nuôi công nghiệp theo xu hướng tăng lên; các mô hình hợp đồng liên kết đầu tư chăn nuôi…và đạt được sự tăng trưởng đáng kể cả về giá trị nông, lâm nghiệp. Các nông hộ chăm lo sản xuất để đạt mức thu nhập cao hơn, cải thiện đời sống gia đình, phát huy thế mạnh về nông nghiệp của Tỉnh. Tuy nhiên, những năm qua thiên tai và dịch bệnh trên gia súc, gia cầm đã ảnh hưởng không nhỏ đến việc sản xuất, chăn nuôi của người dân. Thêm vào đó, nông dân thường chịu cảnh “được mùa mất giá” làm ảnh hưởng đến thu nhập của họ.Vì vậy, khi rủi ro xảy ra họkhông có nguồn thu khác bù đắp dẫn đến nguồn thu tích lũy để tái sản xuất thấp thậm chí không có nên phải nhờ đến nguồn vốn vay từ ngân hàng.

31

Hình 4.4: Doanh số cho vay theo ngành nghề kinh tế của ngân hàng từ 2011-2013 và 6 tháng đầu năm 2014

.

Thủy sản: Doanh số cho vay theo ngành nghề thủy sản chiếm tỷ trọng thấp nhất qua 3 năm. Cụ thể: năm 2011 doanh số cho vay thủy sản là 1.495 triệu đồng. Sang năm 2012 doanh số cho vay này tăng lên đạt 2.610 triệu đồng tăng 1.115 triệu đồng (ứng với tỷ lệ tăng là 74,58 %) so với năm 2011. Nhưng đây là ngành nghề có rủi ro rất cao nên ngân hàng chỉ chú trọng đối với các khách hàng cũ, khách hàng có uy tín.Sang năm 2013 ngân hàng đã chủ động mở rộng quy mô cho vay ngành thủy sản. Tập trung vào các doanh nghiệp khai thác nuôi trồng theo hướng chuyên môn hóa, tập trung vốn tháo gỡ vướng mắc về nhu cầu vốn của người dân để tái sản xuất…. Nguyên nhân là do tình hình giá cả ngành thủy sản biến động, cùng với việc nuôi trồng không theo quy hoạch, nuôi cá tra đại trà dẫn đến việc khủng hoảng thừa cá tra khiến nhiều hộ dân phải treo hầm vì thua lỗ nợ nần… Hơn nữa nghề nuôi cá còn tiềm ẩn nhiều rủi ro, vì chưa được tổ chức quản lý sản xuất theo vùng quy hoạch nên phát triển thiếu bền vững, khiến ngân hàng rất dè dặt cho vay vốn đối với nuôi cá. Cán bộ tín dụng thường thẩm định các phương án, điều kiện kinh doanh khá kỹ mới quyết định cho vay làm cho các doanh nghiệp khó tiếp cận nguồn vốn để tái sản xuất.

Khác: Doanh số cho vay khác này chủ yếu là dùng để phục vụ nhu cầu của cá nhân. Nhìn chung thì doanh số cho vay của các ngành nghề khác biến động đều qua 3 năm. Nguyên nhân là do mức sống của người dân ngày càng cao hơn, nên dẫn đến nhu cầu vay vốn ngày càng cao.

48.038 50.929 71.593 37.501 31.976 1.495 2.610 3.650 2.700 1.500 104.293 95.847 94.894 53.671 45.834 17.606 23.844 15.488 7.879 13.124 171.432 173.230 185.625 101.751 92.434 0 20.000 40.000 60.000 80.000 100.000 120.000 140.000 160.000 180.000 200.000 2011 2012 2013 6T/2013 6T/2014

Nông & lâm nghiệp Thủy sản CN, TN,DV Khác DSCV Triệu đồng Năm

32

Nhìn vào bảng số liệu ta thấy doanh số cho vay của ngân hàng ở 6 tháng đầu năm 2014 giảm so với cùng kỳ năm 2013, đặc biệt là doanh số cho vay tất cả các ngành nghề kinh tế đều giảm. Vì khi ngân hàng càng mở rộng quy mô hoạt động tín dụng thì tất yếu là doanh số cho vay của ngân hàng cũng tăng theo. Khi đó rủi ro hoạt động tín dụng sẽ tiềm ẩn rất lớn.Vì vậy ngân hàng cũng đã hạn chế những lĩnh vực cho vay có rủi ro cao. Trong đó, cho vay thủy sản là ngành có rủi ro cao, do thời tiết biến động thất thường, dịch bệnh thường xuyên xảy ra…Nên doanh số cho vay 6 tháng đầu năm 2014 (doanh số cho vay là 92.434 triệu đồng)giảm nhẹ so với 6 tháng đầu năm 2013(doanh số cho vay là 101.751 triệu đồng) giảm9.317 triệu đồng với tỷ lệ giảm là 9,16 %. Chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng doanh số cho vay của ngân hàng vẫn là các doanh nghiệp trong lĩnh vực công nghiệp,thƣơng nghiệp, dịch vụ. Doanh số cho vay 6 tháng đầu năm 2014 của ngành này giảmso với cùng kỳ năm 2013. Vì các doanh nghiệp trong ngành này làm ăn có hiệu quả, trả nợ đúng hạn cho ngân hàng thì khi cần vốn để đẩy mạnh đầu tư sản xuất… tất yếu ngân hàng sẽ ưu tiên cho vay.Tuy nhiên ngân hàng cũng xem xét kỹ và lựa chọn khách hàng để cho vay.Nên dẫn đến sự sụt giảm doanh số cho vay tại ngân hàng.

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng tại nhnno ptnt việt nam, chi nhánh huyện long phú, phòng giao dịch đại ngãi (Trang 38 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)