Tình hình nguồn vốn của Ngânhàng

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng tại nhnno ptnt việt nam, chi nhánh huyện long phú, phòng giao dịch đại ngãi (Trang 32 - 35)

6 tháng đầu năm 2014

Đối với ngành Ngân hàng nói chung và nay NHNNo & PTNT chi nhánh huyện Long Phú - Phòng giao dịch Đại Ngãi tỉnh Sóc Trăng nói riêng, việc tạo lập nguồn vốn là vấn đề rất quan trọng, nó là yếu tố cần thiết cho việc mở rộng quy mô hoạt động cũng nhƣ là đảm bảo đƣợc các nhu cầu về vốn của khách hàng. Chính vì thế, Ngân hàng cần phải có biện pháp để đảm bảo đƣợc nguồn vốn luôn ổn định để đáp ứng nhu cầu vốn của khách hàng cũng nhƣ cho việc mở rộng quy mô hoạt động, đồng thời phải quản lý vốn có hiệu quả. Nhằm đảm bảo đƣợc nhu cầu về vốn, trong những năm gần đây, bằng những giải pháp thiết thực thì nguồn vốn của nay NHNNo & PTNT chi nhánh huyện Long Phú - Phòng giao dịch Đại Ngãi tỉnh Sóc Trăng đã có những thay đổi khả quan.

Nhìn chung từ bảng số liệu ta thấy: Tổng nguồn vốn của Ngân hàng tăng qua các năm, về số tuyệt đối và tƣơng đối cụ thể nhƣ sau: tổng nguồn vốn năm 2011 là 81.761triệu đồng. Năm 2012 tổng nguồn vốn tăng 16.178triệu đồng tức tăng 12,55% so với năm 2011. Đến năm 2013 thì tổng nguồn vốn vẫn tăng so với năm 2012, nhƣng chỉ tăng 17.904triệu đồng và tăng 18,28%. Trong đó, vốn huy động luôn chiếm tỷ trọng lớn hơn vốn điều chuyển cả về số tuyệt đối và số tƣơng đối trong tổng nguồn vốn qua các năm. Cụ thể nhƣ sau:

Năm 2011, vốn huy động là 65.503triệu đồng, chiếm 80,12% trong tổng nguồn vốn. Trong khi đó, vốn điều chuyển là 16.258 triệu đồng chiếm 19,88% trong tổng nguồn vốn.

Năm 2012, vốn huy động đạt đƣợc là 73.725 triệu đồng, chiếm 75,28% trong tổng nguồn vốn và ta thấy vốn huy động năm 2012 tăng so với năm 2011 là 8.222 triệu đồng hay tăng 12,55%. Trong khi đó, vốn điều chuyển là 24.214 triệu đồng chiếm 24,72% trong tổng nguồn vốn và vốn điều chuyển cũng tăng 48,94% hay tăng 7.956 triệu đồng so với năm 2011.

21

Bảng 4.1:Tình hình nguồn vốn củaNHNNo & PTNT Việt Nam,chi nhánh huyện Long Phú, PGD Đại Ngãi qua 3 năm 2011 – 2013 và 6 tháng đầu năm 2014

ĐVT: Triệu đồng

Chỉ tiêu

Năm 6 tháng

đầu năm Chênh lệch

Chênh lệch 6 tháng đầu năm 2011 2012 2013 2013 2014 2012/2011 2013/2012 2014/2013 Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Vốn huy động 65.503 80,12 73.725 75,28 72.216 62,34 43.725 76,79 51.513 68,56 8.222 12,55 (1.509) (2,05) 7.788 17,81 Vốn điều chuyển 16.258 19,88 24.214 24,72 43.627 37,66 13.214 23,21 23.627 31,44 7.956 48,94 19.413 80,17 10.413 78,80 Tổng 81.761 100 97.939 100 115.843 100 56.939 100 75.140 100 16.178 19,79 17.904 18,28 18.201 31,97

22

Năm 2013, vốn huy động đã giảm so với năm 2012 đạt ở mức 72.216triệu đồng, giảm 1.509 triệu đồng tƣơng ứng giảm với tốc độ 2,05% so với năm 2012. Nhƣng vốn điều chuyển trong năm 2013 lại chiếm tỷ trọng lớn hơn vốn huy động trong tổng nguồn vốn ở mức 43.627triệu đồng và tăng 80,17% hay tăng 419.413 triệu đồng so với năm 2012.

Vốn huy động của Ngân hàng tăng qua các năm nguyên nhân là do Ngân hàng đã có nổ lực rất lớn trong việc tìm ra những giải pháp cho vấn đề vốn và đẩy mạnh công tác huy động vốn từ các tổ chức, cá nhân trong nền kinh tế thông qua việc Ngân hàng đa dạng hóa các hình thức huy động vốn và điều chỉnh lãi suất huy động hợp lý nhằm mục đích đảm bảo cho nguồn vốn tăng liên tục đáp ứng nhu cầu về vốn của khách hàng. Bên cạnh việc tăng lên của vốn huy động thì chi phí cho công tác huy động vốn cũng tăng lên, vì thế Ngân hàng phải giảm thiểu chi phí này để nâng cao hiệu quả kinh doanh. Tuy nhiên trong năm 2013, vốn huy động của Ngân hàng lạicó chiều hƣớng giảm xuống nhƣng ở mức giảm thấp so với năm 2012 nguyên nhân là do Ngân hàng Trung ƣơng dùng giải pháp cân đối giữa tiền và hàng hóa trong nền kinh tế bằng việc giảm lãi suát cơ bản trong nghiệp vụ huy động vốn tại các Ngân hàng thƣơng mại làm cho các Ngân hàng phải chạy đua nhau trong việc huy động vốn tạo áp lực cạnh tranh giữa các Ngân hàng nên rất khó cho Ngân hàng trong việc huy động vốn cũng nhƣ rất khó cho việc đảm bảo tính thanh khoản.

Bên cạnh việc tăng lên của vốn huy động thì vốn điều chuyển cũng tăng qua các năm, điều này cho thấy việc huy động vốn của Ngân hàng mặc dù tăng nhƣng vẫn không đáp ứng đủ nhu cầu vay vốn của khách hàng nên cần phải sử dụng đến nguồn vốn đƣợc điều chuyển từ Hội sở. Việc vốn điều chuyển của Ngân hàng tăng lên qua các năm sẽ làm cho hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng không cao vì chi phí từ nguồn vốn này cao hơn so với chi phí

65.503 73.725 72.216 43.725 51.513 16.258 24.214 43.627 13.214 23.627 81.761 97.939 115.843 56.939 75.140 0 20.000 40.000 60.000 80.000 100.000 120.000 140.000 2011 2012 2013

Hình 4.1: Nguồn vốn tại ngân hàng từ năm 2011-2013 và 6 tháng đầu năm 2014 Vốn huy động Vốn điều chuyển Tổng Triệu đồng 6T/2013 6T/2014 Năm

23

huy động đƣợc từ nguồn vốn tại chỗ. Chính vì thế, Ngân hàng cần phải hạn chế việc sử dụng vốn từ nguồn này nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh.

Riêng 6 tháng đầu năm 2014, nguồn vốn của ngân hàng tăng rất nhanh đạt 51.513 triệu đồng.Trong đó tỷ trọng nguồn vốn điều chuyển lại tăng lên so với cùng kỳ năm 2013. Cho thấy công tác huy động vốn của ngân hàng trong 6 tháng đầu năm 2014 đạt nhiều khả quan và có bƣớc tiến triển tốt. Là do sự nổ lực không ngừng của các cán bộ, nhân viên trong ngân hàng và do cơ chế lãi suất huy động không đƣợc vƣợt mức NHNN quy định, từ đó đã thu hút đƣợc khách hàng gửi tiền trong ngân hàng. Viêc nguồn vốn trong 6 tháng đầu năm 2014 tăng cao là do nhu cầu vốn vay của khách hàng tăng mạnh sau khi nền kinh tế trong tỉnh đã bƣớc tiến triển tốt không còn ảnh hƣởng của sự suy thoái kinh tế toàn cầu.

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng tại nhnno ptnt việt nam, chi nhánh huyện long phú, phòng giao dịch đại ngãi (Trang 32 - 35)