a) Doanh số thu nợ theo thời hạn
Cùng với sự tăng lên của doanh số cho vay thì doanh số thu nợ của Ngân hàng qua 3 năm cũng tăng lên. Thu nợ năm 2012 là 158.231 triệu đồng tăng hơn năm 2011 là 8.756 triệu đồng với tốc độ tăng là 5,86%. Trong đó, thu nợ ngắn hạn năm 2012 là 143.248 triệu đồng tăng 6.679 triệu đồng tăng khoản 3,96% so với 2011. Thu nợ năm 2013 là 161.337 triệu đồng tăng 1,96% so với năm 2012 tƣơng ứng với số tiền là 3.106 triệu đồng. Đây là điều đáng mừng cho ngân hàng vì nó làm tăng vòng quay vốn tín dụng cho ngân hàng, tạo thêm cơ hội kinh doanh cho ngân hàng, giảm chi phí thu nợ và nâng cao khả năng cạnh tranh của Ngân hàng. Doanh số thu nợ tăng cùng doanh số cho vay điều này cho thấy công tác thẩm định khách hàng của cán bộ tín dụng là tốt và ý thức trả nợ của ngƣời dân là tƣơng đối cao. Đồng thời nó cũng phản ánh hoạt động sản xuất của ngƣời dân có hiệu quả nên trả nợ cho Ngân hàng đúng hạn.
33
Hình 4.5: Doanh số thu nợ theo thời hạn tại ngân hàng từ năm 2011-2013 và 6 tháng đầu năm 2014
Nhìn vào bảng số liệu ta thấy doanh số thu nợ của ngân hàng qua 6 tháng đầu năm 2013, 2014 cũng có sự tăng trưởng. Doanh số thu nợ 6 tháng đầu năm 2013 đạt 86.750 triệu đồng. Đến 6 tháng đầu năm 2014 doanh số thu nợ tăng lên 96.475 triệu đồng chỉ tiêu này đã tăng 9.725 triệu đồng (tỷ lệ tăng 11,21%). Trong đó nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao nhất. Cụ thể: Năm 2013, doanh số thu nợ ngắn hạn đạt 82.155 triệu đồng và sang năm 2014 chỉ tiêu này tiếp tục lại tăng lên là 91.169 triệu đồng tƣơng đƣơng 94,5% trong tổng doanh số thu nợ trong năm 2014. So với 6 tháng đầu năm 2013 thì doanh số thu hồi nợ ngắn hạn tăng 9.014 triệu đồng tức 10,97%Có nhiều khoản cho vay đã đến hạn thu hồi, đặc biệt là các khoản cho vay trung và dài hạn. Nên doanhsố thu hồi nợ trung và dài hạn đã tăng lên ở 6 tháng đầu năm 2014, tăng 711 triệu đồng (tỷ lệ tăng là 15,47%) so với cùng kỳ năm 2013. Điều này cho thấy công tác thu hồi nợ của ngân hàng trong 6 tháng đầu năm nay là khá tốt.. Có đƣợc kết quả nhƣ vậy nguyên nhân là do sự sụt giảm từ lãi suất tín dụng đã mở rộng cho khách hàng có điều kiện vay vốn thuận lợi hơn trong việc mở rộng việc đầu tƣ sản xuất, mua sắm máy móc,... từ đó khách hàng hoạt động có hiệu quả hơn và tỷ lệ trả nợ của khách hàng cho Ngân hàng đúng hạn và cũng nhanh hơn đồng thời làm tăng vòng quay vốn tín dụng cho ngân hàng.
0 20.000 40.000 60.000 80.000 100.000 120.000 140.000 160.000 180.000 2011 2012 2013 6T/2013 6T/2014 143.248 148.927 151.407 82.155 91.169 6.227 9.304 9.930 4.595 5.306 149.475 158.231 161.337 86.750 96.475 Ngắn hạn Trung, dài hạn DSTN Triệu đồng Năm
34
Bảng 4.5: Doanh số thu nợ theo thời hạn tại ngân hàng qua 3 năm 2011-2013 và 6 tháng đầu năm 2014
ĐVT: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 6 tháng đầu năm Chênh lệch 6 tháng đầu Chênh lệch năm 2011 2012 2013 2013 2014 2012 / 2011 2013 / 2012 2014/2013 Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Ngắn hạn 143.248 95,83 148.927 94,12 151.407 93,85 82.155 94,70 91.169 94,5 5.679 3,96 2.480 1,67 9.014 10,97 Trung, dài hạn 6.227 4,17 9.304 5,88 9.930 6,15 4.595 5,30 5.306 5,50 3.077 49,41 626 6,73 711 15,47 DSTN 149.475 100 158.231 100 161.337 100 86.750 100 96.475 100 8.756 5,86 3.106 1,96 9.725 11,21
35
b) Doanh số thu nợ theo ngành nghề
Bảng 4.6: Doanh số thu nợ theo ngành nghề tại ngân hàng qua 3 năm từ năm 2011-2013 và 6 tháng đầu năm 2014
ĐVT: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 6 tháng đầu năm Chênh lệch tháng đầu năm Chênh lệch 6
2011 2012 2013 2013 2014 2012/2011 2013/2012 2014/2013 Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền %
Nông & lâm nghiệp 38.082 25,48 42.858 27,09 57.582 35,69 29.797 34,35 32.656 33,75 4.776 12,54 14.724 34,36 2.859 9,59
Thủy sản 425 0,28 3.250 2,05 3.510 2,18 2.400 2,77 1.270 1,31 2.825 664,71 260 8 (1.130) (47,08)
CN, TN, DV 95.793 64,09 93.059 58,81 85.079 52,73 46.701 53,83 51.916 53,66 (2.734) (2,85) (7.980) (8,58) 5.215 11,17 Khác 15.175 10,15 19.064 12,05 15.166 9,4 7.852 9,05 10.903 11,2698 3.889 25,63 (3.898) (20,45) 3.051 38,86
DSTN 149.475 100 158.231 100 161.337 100 86.750 100 96.745 100 8.756 5,86 3.106 1,96 9.995 11,52
36
Nông và lâm nghiệp: Qua bảng số liệu trên ta thấy giai đoạn năm 2011 – 2013, các khoản tín dụng thu hồi về được đối với ngành này đều có sự tăng trưởng qua các năm và tăng mạnh vào năm 2013. Nguyên nhân có được sự tăng trưởng trên là do ngân hàng cũng đã mở rộng tín dụng đối với lĩnh vực này qua 3 năm, nhưng vẫn ở một tỷ trọng nhỏ trong tổng doanh số cho vay. Bên cạnh đó, người dân có ý thức sử dụng vốn đúng mục đích, chăm lo chăn nuôi, trồng trọt vừa cải thiện đời sống của gia đình vừa có thể hoàn trả nợ cho ngân hàng. Những năm qua các cấp chính quyền địa phương huyện, xã rất quan tâm đến đời sống người dân, tạo điều kiện thuận lợi cho họ phát triển ngành nghề truyền thống này. Đồng thời, chính quyền luôn quan tâm đến việc làm sao giúp nhà nông tăng năng suất cây trồng, vật nuôi thông qua việc chuyển giao các tiến bộ khoa học kỹ thuật, đắp đê ngăn lũ cho bà con an tâm chăn nuôi trồng trọt, cử cán bộ khuyến nông thường xuyên thăm hỏi, tư vấn cho các hộ nông dân.
Thủy sản: Cùng với sự tăng lên của doanh số cho vay thì doanh số thu nợ của ngành thủy sản tăng liên tục qua 3 năm. Trong những năm vừa qua, đặc biệt là năm 2011, ngành thủy sản của Tỉnh gặp rất nhiều khó khăn từ khâu sản xuất cho đến khâu tiêu thụ sản phẩm, do người dân nuôi trồng không theo quy hoạch…, thiên tai, dịch bệnh xảy ra thường xuyên…Tuy vậy, doanh số thu nợ ngành thủy sản lại tăng liên tục qua các năm. Điều này cho thấy ngân hàng rất thận trọng đối với ngành này, chỉ cho vay đối với những khách hàng quen thuộc, có uy tín… bên cạnh đó cho thấy công tác thu hồi nợ của ngân hàng đạt nhiều kết quả khả quan.
Hình 4.6: Doanh số thu nợ theo ngành nghề kinh tế của ngân hàng từ năm 2011- 6/2014 38.082 42.858 57.582 29.797 32.656 425 3.250 3.510 2.400 1.270 95.793 93.059 85.079 46.701 51.916 15.175 19.064 15.166 7.852 10.903 149.475 158.231 161.337 86.750 96.745 0 20.000 40.000 60.000 80.000 100.000 120.000 140.000 160.000 180.000 2011 2012 2013 6T/2013 6T/2014
Nông & lâm nghiệp Thủy sản CN, TN, DV Khác DSTN Năm Triệu đồng
37
Công nghiệp,thƣơng nghiệp, dịch vụ: Nhìn vào bảng số liệu ta thấy tình hình doanh số thu nợ của ngành công nghiệp, thƣơng nghiệp, dịch vụ giảm dần qua các năm. Cụ thể, năm 2011 chỉ tiêu này là 95.793 triệu đồng. Đến năm 2012 công nghiệp, thƣơng nghiệp, dịch vụ giảm 2.734 triệu đồng tƣơng đƣơng giảm 2,85%. Sang năm 2013 chỉ tiêu này tiếp tục giảm còn 85.079 triệu đồng tƣơng ứng 8,58%. Nguyên nhân là do: Các doanh nghiệp trong ngành này làm ăn kém hiệu quả. Bên cạnh đó, ngành công nghiệp, thƣơng nghiệp, dịch vụ là một trong những ngành kinh tế trọng tâm của Tỉnh, nên hầu nhƣ các doanh nghiệp đều tập trung vào đầu tƣ kinh doanh. Đây là ngành được sự ủng hộ của các cấp chính quyền địa phương.Nhƣng do quá nhiều doanh nghiệp hoạt động cùng ngành trong địa bàn, khiến cho lợi nhuận của các doanh nghiệp trong ngành giảm, làm giảm khả năng trả nợ của các doanh nghiệp trong ngành. các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ nhà hàng, cầm đồ gặp rất nhiều khó khăn do lãi suất tăng cao, lạm phát cao khiến cho công tác thu hồi nợ đối với các doanh nghiệp này cũng gặp nhiều khó khăn.
Khác: doanh số thu nợ ở các ngành khác cũng có sự biến động qua 3 năm. Năm 2012 doanh số thu nợ ở ngành khác tăng 8.756 triệu đồng tƣơng ứng với tốc độ tăng 5,86% so với năm 2011. Đến năm 2013 doanh số thu nợ ở các ngành khác lại tiếp tục tăng đạt 161.337 triệu đồng tăng 3.106 triệu đồng tƣơng đƣơng 1,96% so với năm 2012.Nguyên nhân là các món vay phục vụ nhu cầu của người dân như mua nhà, mua ô tô, xây dựng nhà ở… đã đến hạn thu hồi, đồng thời người dân cũng có ý thức trả nợ cho ngân hàng, cán bộ tín dụng đã thực tốt công tác thu hồi nợ nhằm tránh tình trạng nợ quá hạn, nợ xấu làm giảm chất lượng hoạt động tín dụng của ngân hàng.
Qua bảng số liệu ta thấy tình hình thu nợ của ngân hàng ở 6 tháng đầu năm 2014 là khá tốt đạt 96.745 triệu đồng, tăng 9.995 triệu đồng tỷ lệ tăng là 11,52% so với 6 tháng đầu năm 2013 (doanh số thu nợ là 86.750 triệu đồng). Do 6 tháng đầu năm 2014 có nhiều món cho vay đến hạn thu hồi nên làm cho doanh số cho vay của ngân hàng tăng mạnh, bên cạnh đó cũng kể đến công tác thu hồi nợ của ngân hàng được thực hiện khá tốt, cán bộ tín dụng thường xuyên đôn đốc nhắc nợ khách hàng. Trong đó công nghiệp, thƣơng nghiệp, dịch vụ vẫn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng doanh số thu nợ của ngân hàng. Tuy nhiên doanh số thu nợcủa ngành thủy sản không tăng mà giảm nhẹ xuống. Cụ thể là doanh số thu nợ thủy sản 6 tháng năm 2013 là 2.400 triệu đồng. Đến 6 tháng đầu năm 2014 doanh số thu nợ thủy sản là 1.270 triệu đồng, giảm 1.130 triệu đồng (tỷ lệ giảm là 47,08%) so với 6 tháng đầu năm 2013. Do cho vay ngành này tiềm ẩn nhiều rủi ro, thị trường biến động mạnh, nên ngân hàng cũng gặp khó khăn trong công tác thu hồi nợ khi khách hàng không bán được thủy sản.
38
4.2.1.3 Dư nợ cho vay
a) Dư nợ cho vay theo thời hạn
Bảng 4.7: Dƣ nợ cho vay theo thời hạn của PGD Đại Ngãi qua 3 năm từ 2011-2013 và 6 tháng đầu năm 2014
Đvt: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 6 tháng đầu năm So sánh chênh lệch 6 tháng đầu Chênh lệch năm 2011 2012 2013 2013 2014 2012 / 2011 2013 / 2012 2014/2013 Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số
tiền % tiền Số % tiền Số %
Ngắn hạn 84.346 88,79 92.739 84,31 115.948 86,34 105.398 84,32 108.950 83,82 8.393 9,95 23.209 25.03 3.552 3,37 Trung, dài hạn 10.654 11,21 17.260 15,69 18.340 13,66 19.602 15,68 21.026 16,18 6.606 62 1.080 10,14 1.424 7,26
Dƣ nợ 95.000 100 109.999 100 134.288 100 125.000 100 129.976 100 14.999 15.79 24.289 22.08 4.976 3,98
39
Với phƣơng châm mở rộng hoạt động tín dụng, tăng dƣ nợ nhằm thúc đẩy nền kinh tế địa phƣơng phát triển, trong những năm qua doanh số cho vay của ngân hàng liên tục tăng góp phần làm cho tổng dƣ nợ có sự gia tăng đáng kể. Trong đó, dƣ nợ ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng caotrong tổng dƣ nợ qua các năm. Cụ thể năm 2011, dƣ nợ ngắn hạn đạt 84.346 triệu đồng (chiếm 88,79%).Đến năm 2012, chỉ tiêu này tiếp tục lại tăng lên 92.739 triệu đồng, tăng 8.393 triệu đồng tƣơng ứng 9,95%. Sang năm 2013, dƣ nợ ngắn hạn lại tiếp tục tăng với tốc độ 25,03% tƣơng ứng 23.209 triệu đồng so với năm 2012. Sự gia tăng dƣ nợ qua 3 năm liên tục Cụ thể năm 2012, tổng dƣ nợ là 109.999 triệu đồng, tăng 14.999 triệu đồng tƣơng ứng tăng 15,79% so với tổng dƣ nợ năm 2010 là 95.000 triệu đồng. Đến năm 2013, tổng dƣ nợ là 134.288 triệu đồng, so với năm 2012 tăng 24.289triệu đồng, tƣơng ứng tăng 22,08%. Tình hình dƣ nợ trung dài hạn chiếm tỷ lệ thấp nhƣng vẫn tăng qua các năm. Năm 2012, dƣ nợ cho vay trung dài hạn đạt 17.260 triệu đồng tăng 6.606 triệu đồng (tỷ lệ tăng 62%). Đến năm 2013, chỉ tiêu này tiếp tục lại tăng với tốc độ 10,14% tƣơng ứng 1.080 triệu đồng.Đạt đƣợc kết quả nhƣ trên là do ngân hàng chú trọng công tác mở rộng qui mô, nâng cao chất lƣợng tín dụng.
Tình hình dƣ nợ cho vay 6 tháng đầu năm 2013, 2014 cũng có sự tăng trưởng. Trong đó chiếm tỷ trọng lớn nhất trong dư nợ cho vay vẫn là dư nợ ngắn hạn. Dư nợ ngắn hạn tăng mạnh ở 6 tháng đầu năm 2014 và chiếm tỷ trọng khá cao (khoảng 83% trong tổng dư nợ cho vay). Do ngân hàng chủ yếu tập trung cho vay ngắn hạn nên dư nợ ngắn hạn tăng lên và chiếm tỷ trọng cao trong tổng dư nợ. Trái lại với dư nợ ngắn hạn, dư nợ trung dài hạn lại giảm xuống, 6 tháng đầu năm 2013 là 19.602 triệu đồng (chiếm 15,68%), đến 6 tháng đầu năm 2014 dƣ nợ trung, dài hạn là 21.206 triệu đồng, giảm 1.424 triệu đồng (tỷ lệ giảm là 7,26%). Nguyên nhân là 6 tháng đầu năm 2014, có nhiều món cho vay ngắn hạn đã tới hạn thu hồi nợ, làm cho doanh số thu nợ của ngân hàng tăng mạnh trong khi doanh số cho vay trung dài hạn lại tăng ít.
84.346 92.739 115.948 105.398 108.950 10.654 17.260 18.340 19.602 21.026 95.000 109.999 134.288 125.000 129.976 0 50.000 100.000 150.000 200.000 250.000 300.000 2011 2012 2013 2013 2014
Hình 4.7: Dƣ nợ cho vay theo thời hạn tại ngân hàng từ năm 2011-6/2014 Dƣ nợ Trung, dài hạn Ngắn hạn Triệu đồng 6T/2013 6T/2014
40
b) Dư nợ cho vay theo ngành nghề kinh tế qua 3năm 2011-2013 và 6 tháng đầu năm 2014
Bảng 4.8: Dƣ nợ cho vay theo ngành nghề kinh tế tại ngân hàng từ 2011-6/2014
ĐVT: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 6 tháng đầu năm So sánh chênh lệch
Chênh lệch 6 tháng đầu năm 2011 2012 2013 2013 2014 2012 / 2011 2013/2012 2014/2013 Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số
tiền % tiền Số % tiền Số %
Nông & lâm nghiệp 41.042 43,20 45.224 41,11 58.319 43,43 53.034 42,43 55.038 42,34 4.182 10,19 13.095 28,96 2.004 3,78
Thủy sản 1.190 1,25 550 0,50 690 0,51 850 0,68 920 0,71 (640) (53,78) 140 25,45 70 8,24
CN, TN,DV 44.255 46,58 51.081 46,44 61.763 45,99 57.896 46,32 58.353 44,90 6.826 15,42 10.682 20,91 457 0,79 Khác 8.513 8,96 13.144 11,95 13.516 10,06 13.220 10,58 15.665 12,05 4.631 54,4 372 2,83 2.445 18,49
DƢ NỢ 95.000 100 109.999 100 134.288 100 125.000 100 129.976 100 14.999 15,79 24.289 22,08 4.976 3,98
41
Nông và lâm nghiệp: Qua bảng số liệu ta thấy dƣ nợ nông nghiệp tăng liên tục qua 3 năm với tốc độ tăng trƣởng khá cao. Cụ thể, năm 2012 chỉ tiêu này đạt 45.224 triệu đồng tăng 4.182 triệu đồng so với năm 2011.Sang năm 2013 chỉ tiêu này lại tiếp tục tăng lên 58.319 triệu đồng tăng với tốc độ 28,96% tƣơng đƣơng 13.095 triệu đồng. Nhưng đây cũng là ngành cho vay chủ lực của ngân hàng nên nó chỉ chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng dư nợ. Đạt được kết quả như trên là do ngân hàng đã mở rộng đầu tư theo hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cho vay sản xuất nông nghiệp, trồng cây ăn trái...Mặt khác do nông nghiệp là ngành đặc thù của tỉnh nhu cầu vốn trong sản xuất nông nghiệp của nông dân ngày càng tăng cao, khách hàng là hộ nông dân đến giao dịch với ngân hàng ngày càng nhiều đẩy dư nợ của ngành liên tục tăng lên qua các năm.
Thủy sản: Dư nợ cho vay thủy sản có sự biến động mạnh qua 3 năm. Tăng lên ở năm 2011 và lại giảm xuống vào năm 2012. Dư nợ thủy sản năm 2011 tăng là do năm 2011 ngân hàng đã chủ động mở rộng quy mô cho vay ngành thủy sản. Tập trung vào các doanh nghiệp khai thác nuôi trồng theo hướng chuyên môn hóa, tập trung vốn tháo gỡ vướng mắc về nhu cầu vốn của người dân để tái sản xuất của người dân nên đẩy mạnh doanh số cho vay làm cho dư nợ của ngân hàng tăng lên. Sang năm 2012 lại biến động giảm xuống khá mạnh với tốc độ giảm khoảng 55% so với năm 2011. Do tình hình biến động mạnh giá thức ăn cùng với giá cả thủy sản vào cuối năm 2011, nhiều doanh nghiệp không bán được cá và gặp khó khăn trong việc trả nợ ngân hàng. Do vậy năm 2012 ngân hàng chủ động cắt giảm dư nợ cho vay ngành thủy sản. Ngân hàng chỉ cho vay những doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả và tập trung thu hồi nợ cũ, điều đó dẫn đến dư nợ cho vay thủy sản năm 2013 tăng lại.
Công nghiệp, thƣơng nghiệp, dịch vụ: Nhìn chung dƣ nợ cho vay ngành công nghiệp, thƣơng nghiệp, dịch vụ có sự chuyển biến tích cực tăng liên tụcqua 3 năm và chiếm tỷ trọng cũng khá lớn.Cụ thể, năm 2011 chỉ tiêu này