5.MỐÌ quan hệ giữa văn hoa và kinh doanh:

Một phần của tài liệu Luận văn ảnh hưởng của văn hoá đến thương mại quốc tế trên thế giới và ở việt nam (Trang 34 - 38)

ở phần Ì của chương này, chúng ta đã bàn về khái niệm văn hoa. K h i muốn bàn về mối quan hệ giữa văn hoa và kinh doanh, chúng ta phải nắm được khái niệm kinh doanh. Chúng ta có thể coi kinh doanh là tất cả những hoạt động hợp pháp nhằm thoa mãn các nhu cầu của con người thông qua các hoạt động trao đổi bằng tiền tệ có vốn ứng trước nhằm thu được lợi nhunịl] N h ư vậy văn hoa và kinh doanh bề ngoài là hai hoạt động nhằm những mục đích hoàn toàn khác nhau. Văn hoa là những kết tinh trong đời sống tinh thần của con người nhằm hướng tới cái đẹp, cái thiện trong xã hội. Còn kinh doanh là nhằm mục đích để thu l ợ i nhuận, mạ theo như cách hiểu thông thuồng, l ợ i nhuận không thể đồng nghĩa với cái đẹp. Nhưng trên thực tế, m ố i quan hệ giữa văn hoa và kính doanh là mối quan hệ biện chứng có tính quy luật, vừa thống nhất vừa phụ thuộc vào nhau. N ó biểu hiện ở chỗ không có hoạt động kinh t ế nào không hướng tới mục tiêu phát triển con người, nâng cao đời sống vật chất, văn hoa, tinh thần của con người, tức là không có ý nghĩa văn hoa. Ngược l ạ i , cũng không thể có hoạt động văn hoa nào lại chậ thuần túy là văn hoa, m à không ít nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp, mang tính k i n h tế. T r o n g điều kiện này, việc nâng cao văn hoa, xây dựng một tầm vóc văn hiến tương xứng với một xã h ộ i

hiện đại là hết sức quan trọng đối với một quốc gia. K i n h nghiệm thực t ế của hàng loạt quốc gia trong những thập kỷ qua đã cho thấy: " K h i các mục tiêu tăng trưởng kinh tế được đễt ra m à tách rời với môi trường văn hoa thì k ế t quả thu được sẽ rất khập khiễng, mất cân đối cả về k i n h tế lẫn văn hoa, đồng thời t i ề m năng sáng tạo của mỗi dân tộc sẽ suy yếu đi rất nhiều". Thái L a n là một ví dụ điển hình về vấn đề này. Việc ưu tiên phát triển kinh tế quá mức m à thiếu chú ý đến vấn đề văn hoa đã xâm phạm nghiêm trọng đến thuần phong mỹ tục của Thái Lan, biến đất nước tươi đẹp này, từ một trong hai quốc gia duy nhất ở Châu Á (nước thứ hai là Nhật Bản) không bị thực dân đô hộ, với một nền văn hoa phong phú, giàu bản sắc dân tộc, nơi 9 0 % dân số theo đạo Phật thành một đất nước bị ô nhiễm môi trường nễng nề, với số lượng gái mại dâm và tỷ lệ nhiễm H I V cao nhất Châu Á. Qua đó, ta có thể thấy rằng kinh t ế không thể phát triển lành mạnh và lâu bền nếu thiếu nền tảng văn hoa, và văn hoa không phải là một sản phẩm thụ động của kinh tế, m à có một sức mạnh tinh thần lớn lao tác động ngược lại đến k i n h tế,

Một khía cạnh chung nữa giữa văn hoa và kinh doanh là yếu tố liên quan đến con người. M ộ t trong những chức năng cơ bản nhất của văn hoa là chức năng giao tiếp, nó thể hiện m ố i quan hệ giữa người với người. Trong k h i đó, hoạt động kinh doanh cũng là một hoạt động đễc trưng của xã hội loài người. Điều này đã dược Adam Smith khẳng định từ năm 1776, trong một kiệt tác là 'Tìm hiểu bản chất và nguyên nhân sự thịnh vượng của các quốc gia". Trước hết, ông khẳng định xu hướng mua bán trao đổi được thấy m ọ i dân tộc, nhưng không tìm thấy bất kỳ loài nào khác trên hành tinh. Ong viết: "Chưa ai từng thấy một con chó thực hiện một cuộc trao đổi công bằng và dứt khoát một khúc xương này lấy một khúc xương khác vơi một con chó khác. Chưa ai từng thấy một con vật, bằng cớ chỉ và tiếng kêu tự hiện của nó ngụ ý nói với một con khác: Cái này của tạo, cái kia của mày, tao muốn đổi cái này lấy cái &/ữ"[5,4].

Việc mua bán, kinh doanh chỉ có ở con người và bắt đầu từ thuở hồng hoang. Nhưng không ai có thể tiến hành mua bán, trao đổi một mình tức là kinh doanh cũng là một hoạt động giao tiếp giữa người với người. Cụ thể, kinh doanh là một quá trình đầu tư cho sản xuất, buôn bán và phân phối các hàng hoa dịch vụ nhằm mục đích thu được lợi nhuận. N ế u không thu được lợi nhuận để từ đó vừa thực hiện tái đầu tư, vừa bảo đảm l ợ i ích thiết thân cho cả người quản lý và

người lao động thì kinh doanh không thể tồn tại và phát triển. Nhưng k i ế m l ờ i bằng cách nào thì lại có nhiều cách khác nhau. Như thực tế ở các nước trên t h ế giới và cả ở Việt Nam cho thấy:

- Có cách k i ế m lời bằng sự bóc lột quá mức sức lao động của người làm công, làm cho những người này chỉ đủ tồn tại ở một mức sỡng tỡi thiểu.

- Có cách k i ế m l ờ i bằng cách khai thác bừa bãi các tài nguyên thiên nhiên, gây ô nhiễm môi trường và phá vỡ cân bằng sinh thái.

- Lại có cách k i ế m lời bằng làm hàng giả, buôn lậu, trỡn thuế, lừa đảo, đầu cơ, ích kỷ hại người cả trong nước và ngoài nước.

- Nhưng cũng có cách k i ế m lời bằng nhanh nhạy nắm bắt thông tin, ra sức cải tiến kỹ thuật và công nghệ, tiết kiệm nguyên liệu và nhiên liệu, quan tâm thích đáng đến đời sỡng vật chất và tinh thần của người làm công, bồi dưỡng và phát huy tiềm năng sáng tạo của họ trong việc tạo ra những hàng hoa và dịch vụ có chất lượng tỡt, hình thức đẹp và giá cả hợp lý, đáp ứng nhu cầu của thị trường, giữ được chữ tín đỡi với người tiêu dùng và bạn hàng cả trong nước và ngoài nước.

R õ ràng, ba cách k i ế m lời đầu tiên là những biểu hiện t ồ i tệ của l ỡ i kinh doanh chụp giật, thiếu văn hoa, vô đạo đức, phản tự nhiên và không thể ồn tại lâu dài do sự phản đỡi của xã hội. Còn cách k i ế m lời thứ tư thể hiện những mặt ưu việt của phương thức kinh doanh có văn hoa. N ó bảo đảm kết hợp cả cái đúng, cái tỡt, cái đẹp - vỡn là giá trị cỡt lõi của văn hoa - với cái l ợ i là mục đích trực tiếp của kinh doanh.

Nhưng một thực tế đáng buồn đã cho thấy là không phải bao giờ cũng tìm được sự dung hoa giữa văn hoa và kinh doanh. Lịch sử ở hầu hết các nước phát triển như Anh, Pháp, Mỹ... và các nước mới phát triển như Thái Lan, Malaysia... đều cho thấy rằng rất nhiều nhà k i n h doanh đã khởi đầu sự nghiệp của mình bằng con đường bất chính. Không phải vô cớ m à Đạ i văn hào người Pháp Honoré de Balzac đã phải thỡt lên: "Đằng sau mỗi gia tài lớn đều cố một tội ác". Hậu quả là những người lao động bị đẩy vào con đường bần cùng hoa, tài

nguyên thiên nhiên cạn kiệt, môi trường bị ô nhiễm nặng nề, nền văn hoa dân tộc bị suy tàn, mai một. Lịch sử phát triển nước M ỹ với sự đàn áp dã man người da đỏ là minh chứng rõ ràng nhất cho vấn đề này. V à trong t h ế kỷ thứ X X không ít nước đã gặp những vấn đề tương tự. Vậy câu hỏi phải đặt ra là: "Có nhất thiết

phải trả giá cho việc phát triển đất nước và sự thành công trong kinh doanh bằng sự suy tàn của văn hóa hay không?" Hay nói một cách khác, có thể tìm được con đường dung hoa giữa văn hoa và phát triển không? Câu trả lời là có, và có nhiều quốc gia đã đạt được những thành công nhất định trong lĩnh vực này như Nhật Bản và Hàn Quốc.

ọ những nước đó, Chính phủ đã biết giữ gìn những bản sắc tốt đẹp trong nền văn hoa dân tộc, kết hợp với sự học hỏi những k i ế n thức khoa học tiên tiến của nước ngoài, phát huy những tinh hoa trong văn hoa dân tộc để làm động lực phát triển nền k i n h tế nước nhà và thực tế đã chứng tỏ họ đã đạt được những bước phát triển thần kỳ, làm cả t h ế giới kinh ngạc. X u t h ế chung của thời đại hiện nay là không coi mục đích cao nhất của kinh doanh là k i ế m ra nhiều tiền nữa, m à muốn đưa kinh doanh phát triển theo hướng lấy mục tiêu đa dạng văn hoa và ổn định môi trường làm động cơ và hoạt động chính của nó. Điều này đã được Paul Hawken khẳng định trong cuốn "Sinh thái thương mại", một tác phẩm được nhiều học giả, giới nghiên cứu và các cơ quan thương mại trên toàn thế giới tôn thờ, như sau:

"Mục đích tối thượng của kinh doanh khôngphải hoặc không nên chỉ đơn giản là kiếm tiền. Nó cũng không đơn thuần là hệ thống sản xuất và bấn các loại hàng hoa. Kinh doanh hứa hẹn làm tăng phúc lợi chung của loài người thông qua hoạt động dịch vụ, hoạt động sáng tạo và triết lý đạo đức. Kiếm tiền bản thân nó nói chung là vô nghĩa và chuốc lấy phức tạp, làm suy tàn thế giậi mà chúng ta đang sống. Chúng ta đã đạt đến bưậc ngoặt nguy hiểm và hỗn độn trong nền văn minh công nghiệp. Hình ảnh có ý nghĩa tượng trưng là động vật thứ cấp từng được "cấp bằng" là con chuột bị vô hiệu hoa hệ thống miễn dịch được dùng để nghiên cứu bệnh tật trong tương lai, và một hình ảnh tượng trưng nữa là sữa mẹ có thể bị cấm dùng nếu nó được bán dưậi dạng hàng hoa đống chai. Cái đó có ở trong sữa nhưng không phải là sữa và cái tiêu diệt hệ thống miên dịch của chúng ta nối thẳng ra là công nghiệp, các sản phẩm các chất thải và chất độc của nó. Thực tế đố dẫn tậi kết luận là: Các nhà kinh doanh phải hoặc cống hiến hết mình để biến thương mại thành hoạt động kinh doanh có ích hoặc đưa xã hội tiến gần đến chủ thể kinh doanh"[9,99].

Văn hoa không phải là di tích khô cứng của quá khứ. Văn hoa nằm chính trong lòng của sự phát triển. Các giá trị văn hoa quyết định những ưu tiên m à xã

hội đặt ra để phát triển kinh tế và xã hội trong tương lai. Không có văn hoa kinh doanh vẫn hoạt động, nhưng điều đó không dẫn đến phát triển bền vững. Không có phát triển bền vững, các hoạt động kinh doanh sẽ dần dần phá sản. Văn hoa và kinh doanh cần đến nhau và k h i đó cả hai sẽ phát triển.

Một phần của tài liệu Luận văn ảnh hưởng của văn hoá đến thương mại quốc tế trên thế giới và ở việt nam (Trang 34 - 38)