Ảnh hưởng của giáo dục đến cách suy nghĩ:

Một phần của tài liệu Luận văn ảnh hưởng của văn hoá đến thương mại quốc tế trên thế giới và ở việt nam (Trang 55 - 64)

LI, Xu thế toàn cầu hoa ngày càng mạnh mẽ trong TMQT:

3. Ảnh hưởng của văn hóa đến các yếu tố trong quá trình kinh doanh

3.2.2. Ảnh hưởng của giáo dục đến cách suy nghĩ:

Một yếu tố khác có ảnh hưởng rất lớn đến cách suy nghĩ là giáo dục. N h ư

đã nêu ở chương ì, giáo dục gồm hai phần: giáo dục chính qui ở nhà trường và

giáo dục không chính qui tại gia đình và xã hội. Từ giác độ thương mại quốc tế, giáo dục có ý nghĩa quyết định, đảm bảo cho sự thành công trong lĩnh vực kinh tế của nước đó. Nhật Bản là một ví dụ điển hình về vấn đề này. Sau chiến tranh thế giới lần thứ hai, Nhật bản là một nước thua trận, đất nước bị tàn phá bởi chiến tranh và bom nguyên tậ, tài nguyên thiên nghèo nàn. Nhưng ngay từ k h i học tiểu học, các học sinh Nhật bản đã được nhắc nhở rằng "Nước Nhật đất hẹp người đông, không có tài nguyên như các nước khác nên mọi việc phải trông cậy vào khối óc và đôi bàn tay". Học sinh cũng được giáo dục theo luân lý, được rèn luyện về tác phong sống tập thể, được nuôi dưỡng theo tinh thần "Samurai", tức là "dám xả thân vì nghĩa lớn, không chịu quì gối trước cường quyền và luôn ngẩng cao đầu.. .". V ớ i tinh thần đó, không có gì đáng ngạc k h i hiện nay Nhật bản là nước đứng đầu t h ế giới về năng suất lao động trong các ngành then chốt. Nhưng người Nhật không thoa mãn với những kết quả mình đạt được. Khác với một số dân tộc tin tưởng tuyệt đối vào đạo Phật, cho rằng k i ế p sống trên trần t h ế chỉ là tạm bợ, còn cuộc sống trên thiên đàng hay địa ngúc mới là vĩnh cậu

người Nhật không tin vào tính vĩnh hằng. Người Nhật tin tưởng sâu sắc vào triết

"Những tiếng chuông chùa báo hiệu tính không vĩnh hằng của sự vật, những màu lá đổi thay chứng minh rằng mọi vật có thời hưng thịnh đêu sẽ suy tàn".

Sau chiến tranh thế giới lần thứ hai, họ không tin rằng nước Nhật sẽ mãi nghèo

khổ và ngày nay, khi đã trở thành siêu cường kinh tế, họ lại cho rằng nước Nhật

sẽ mất vị trí này nếu không kịp thời giải quyết tốt những khó khăn lớn trong kinh tế, m à vấn đề đầu tiên là phải cơ cấu lạinền k i n h tế cểa Nhật bản.

Một đặc điểm nữa trong hệ thống giáo dục Nhật bản là ý thức trung thành với công ty. Thông thường, ở Nhật các công ty đều áp dụng c h ế độ "tuyển dụng suốt đời" với công nhân, tăng lương cho họ theo thâm niên làm việc. Chế độ này có tác dụng làm cho người nhân viên gắn bó với công ty, coi công ty như gia đình thứ hai cểa mình và có được mối quan hệ tốt với các đồng nghiệp. Nhưng cùng với thời gian, chế độ này đã thể hiện những nhược điểm như gây nên tình trạng "sống lâu lên lão làng", không khuyến khích lớp trẻ làm việc. Vì vậy, hiện nay ở Nhật bản đã áp dụng những cải tiến trong chế dô tuyển dụng này. Thông

thường, trong 5-10 năm đầu, không có sự phân biệt gì lớn về lương bổng, nhưng sau đó bắt đầu có sự sàng lọc thông qua các sáng kiến, đề nghị, khả năng cểa

người nhân viên. Càng có nhiều sáng k i ế n có giá trị càng được nâng lương nhanh. Hiện nay có không ít giám đốc công ty ở Nhật trưởng thành từ công nhân. V à những người này càng dễ được nhân viên dưới quyền tuân phục vì đã tự chứng minh được khả năng cểa mình. Thực tế đã chứng tỏ rằng, nền giáo đúc trong nhà trường và ngoài xã hội cểa Nhật bản đã tỏ ra thành công trong việc

tiếp thu và Nhật hoa các kiến thức tiên tiến cểa nước ngoài, kết hợp với tinh hoa cổ truyền cểa Nhật bản để trở thành một động lực thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoa và hiện đại hoa kiểu Đông Á tại Nhật Bản. Sau Nhật bản,Hàn Quốc va Singapore cũng đã thành công trong việc huy động sức mạnh cểa nhân dân thông qua giáo dục để xây dựng nền k i n h tế. Việt nam được coi là một nước có trình độ dân trí cao trong số các nước đang phát triển.Người Việt nam lại có

truyền thống hiếu học,cần cù.Nếu chúng ta có được một hệ thống giáo dục đúng đắn thì với lực lượng lao động trẻ,dồi dào,chúng ta sẽ có một lợi t h ế lớn lao khi

bước vào t h ế kỷ XXI.Ngoài ra,các yếu tố khác như các giá trị và quan

điểm,phong tục tập quán và thói quen,cấu trúc xã hội... cũng ảnh hưởng đến cách tư duy trong kinh doanh,như đã trình bày trong chương ì.

9

3-2. Anh hưởng của văn hoa đến giao tiếp:

Như chúng ta đã biết, thương mại quốc tế chính là một hình thức giao tiếp giữa những thương nhân ở các quốc gia khác nhau. Đố i tượng của giao tiếp ở đây là sự trao đổi hàng hoa, dịch vụ, còn mục đích của giao tiếp là lợi nhuận. M à một trong những chức năng quan trọng của văn hoa là chức năng giao tiếp, chức năng này nhằm truyền đạt những suy nghĩ và cảm nhận của một tập thớ người này cho tập thớ người khác. Chính vì vậy văn hoa cũng có ảnh hưởng rất lớn đến quá trình giao tiếp của con người. Cùng với sự phát triớn của xã hội loài người,đã hình thành nhiều phương tiện đớ giao tiếp.

3.2.1.Giao tiếp bằng ngôn ngữ có lời:

Phương tiện đớ giao tiếp đầu tiên m à chúng ta nghĩ đến là phương pháp sử dụng ngôn ngữ có lời, bao gồm cả ngôn ngữ nói và viết. Trên t h ế giới hiện nay, tiếng A n h được coi là ngôn ngữ thông dụng nhất và được coi là ngôn ngữ của thương mại quốc tế. K h i một người Nhật và một người Đứ c gặp nhau bàn chuyện làm ăn thì hầu như chắc chắn rằng họ sẽ giao tiếp bằng tiếng Anh. T u y nhiên, trong k h i tiếng A n h được sử dụng rộng rãi thì việc học tiếng địa phương cũng rất có ích, chỉ vì lý do là nguôi ta thích đàm thoại bằng chính thứ tiếng của họ và vì vậy, biết tiếng địa phương có thớ giúp bạn thiết lập được một m ố i quan hệ đồng cảm m à điều này lại rất cần thiết trong giao dịch kinh doanh.

Ngay trong tiếng Anh, cùng một thuật ngữ có thớ có những ý nghĩa hoàn toàn khác nhau k h i sử dụng ở ôxtrâylia, ở Anh hay ở Mỹ. Trong đàm phán khi đoàn Mỹ muốn "đưa ra vấn đề bàn cãi" (Tabling a proposal), có nghĩa là họ muốn trì hoãn quyết định, trong khi bạn hàng người A n h của họ lại có thớ hiớu là sẽ được hành động ngay lập tức. M ộ t ví dụ điớn hình về sự khác biệt giữa người Anh và người M ỹ trong khi sử dụng chung một ngôn ngữ là trường hợp của hãng Electrolux. Hãng này đã đưa ra lời quảng cáo "Nothing sucks like an Electrolux - không có máy hút bụi nào tốt bằng Electrolux" về sản phẩm máy hút bụi của mình. Lời quảng cáo này ở A n h được hiớu theo đúng nghĩa của nó, trong khi ở M ỹ lại được hiớu theo tiếng lóng là: "Không công ty nào tồi tệ như Electrolux". Điều này có l ẽ sẽ đem lại giải quảng cáo ngu ngốc nhất cho hãng trong năm, nếu có. Những vấn đề tương tự cũng xảy ra với nhiều ngôn ngữ khác,

nhiều thị trường khác. 8% dân số Phần Lan coi tiếng Thụy Điển như tiếng mẹ

đẻ của mình, nhưng họ lại có những từ m à chính người Thụy Điển cũng không

hiểu nổi.

" Những khó khăn về ngôn ngữ luôn bắt nguồn từ sậ bất cẩn khi dịch thuật. Câu ngạn ngữ "Nếu bạn muốn tiêu diệt một thông tin, hãy dịch nó ra" tỏ ra rất

đúng. Những thương nhân không biết tiếng địa phương có thể mắc phải những sai lầm rất ngớ ngẩn do dịch sai. Ví dụ, công ty Sunbeam đặt tên cho loại máy uốn tóc có sử dụng bụi nước mịn của mình là Mist-stick (mist tiếng Anh có nghĩa là bụi nước, sương mù) sau một chiến dịch quảng cáo rầm rộ, họ mới biết

rằng Đức "Mist" có nghĩa là ... phân. Một ví dụ khác, hãng General Motors đã gặp trục trặc với khách hàng Puerto Rico khi giới thiệu sản phẩm mới là xe Cheverolet Nova, dịch một cách văn vẻ thì trong tiếng Tây Ban Nha, Nova có nghĩa là ngôi sao. Tuy nhiên, khi nói từ này giống như "no va" tức là không chạy, vì thế m à G.M. phải đổi tên loại xe này là Caribe.

Nguy hiểm còn ở những âm tương tậ nhau. Ví dụ, Nhật bản nước hoa Channel sẽ không thành công đến như vậy nếu được gọi là Channel 4, vì trong

tiếng Nhật số 4 có âm gần với từ"chết". Chính vì vậy, ở Nhật tất cả các máy tính của IBM seri 44 đều phải đổi số hiệu, khác với tất cả những thị trường khác. Những ví dụ như vậy có rất nhiều vì có thể gặp ở mọi ngôn ngữ. Do sậ khác nhau về ngôn ngữ nên cần thiết phải có sậ sửa đổi các chiến lược marketing. Hãng Singer cung cấp cho khách hàng những cuốn sổ tay hướng dẫn bằng hơn 50 thứ tiếng khác nhau. Có một số cuốn đơn thuần chỉ là tranh vẽ. Một cuốn cần hai, ba bản dịch. Các nhà marketing máy tính phải thay đổi cả phần cứng lẫn phần mềm bằng tiếng nước ngoài để phù hợp cho việc sử dụng ở các nước khác nhau. Hãng Apple bị giảm thị phần ở Nhật Bản do họ có ít phần mềm bằng tiếng

Nhật. Để khắc phục tình trạng này, hãng Apple hiện nay đã phải dịch ra phần

mềm của mình ra 18 thứ tiếng với bàn phím được trình bày theo vần Anphabet thích hợp cho từng thứ tiếng.

Nguyên tắc đọc và viết ở các nước cũng khác nhau. Hầu hết mọi người

đọc hay viết đều bắt đầu từ trái sang phải, dòng trên trước dòng dưới sau. Hệ thống tiếng Trung Quốc và tiếng A rập lại yêu cầu người đọc từ trên xuống

vì vậy, khi bán hàng sang các nước Arập, các nhà sản xuất máy tính phải thay

đổi để cho máy tính có thể in những trang giấy đọc từ phải sang trái.

Những nghiên cứu gần đây cho thấy rằng người M ỹ ít chịu học ngoại ngữ vì họ cho rằng tiếng A n h là tiếng phổ thông, nhất là trong giới kinh doanh. Do vậy các nhà quản lý doanh nghiốp thấy không cần thiết phải học ngoại ngữ. K ế t

J

quả là họ gặp nhiều khó khăn trong kinh doanh với những nước không nói tiếng Anh.Trong k h i các nhà quản lý Nhật Bản ra sức học tiếng A n h thì rất ít các nhà quản lý Châu  u hay Mỹ học tiếng Nhật. Theo một thăm dò gần đây nhất thì khoảng 8 5 % số nhà quản lý M ỹ không có ý định học tiếng Nhật. Vì vậy, các nhà quản lý M ỹ gặp nhiều khó khăn trong viốc tiếp xúc với khách hàng, các nhà phân phối và cung cấp của Nhật Bản. Ngoài ra, họ cũng không có khả năng tuyên truyền, quảng cáo sản phẩm của mình trên thị trường Nhật Bản.

Khi giáo tiếp với khách hàng nước ngoài, nhất là khi đàm phán thương

mại, chúng ta luôn nhớ rằng không nên dùng tiếng lóng, những thành ngữ, đoản ngữ lạ. Một công ty M ỹ bị mất cơ hội ký kết hợp đồng với một công ty Nhật bản chỉ vì một lời nhận xét "This is a whole new ball game". Câu này có ý là chúng ta bắt đầu một trận mới. Người Nhật hiểu từ "game" là trò chơi và cho rằng làm

ăn đâu phải trò chơi, thế là quyết định hủy vụ làm ăn này. Có rất nhiều từ, chữ,

đoản ngữ nếu dịch theo nghĩa đen thì sẽ bị hiểu nhầm và cho là xúc phạm. Những quy tắc an toàn trong giao dịch quốc tế là:

• K h i còn nghi ngờ phải hỏi lại.

• Tách các ý riêng, trình bày từng ý một. • Xác nhận lại bằng văn bản.

• Ghi lại những con số, sử dụng phong cách của người mình đang cùng làm viốc

• Điều chỉnh tiếng A n h của mình theo trình độ của đối tác. • Sử dụng phương tiốn nghe nhìn, nếu có thể.

• Tránh dùng nhiều thuật ngữ.

Lời khuyên cho các nhà kinh doanh là hãy nói với t h ế giới còn lại như

bạn đang phải trả lời câu hỏi của một bà cô già rất giàu nhưng hơi điếc rằng bà

sẽ để lại cho bạn bao nhiêu tài sản trong di chúc của bà.

3.2.2. Vai trò của ngữ cảnh trong giao tiếp:

Tuy nhiên k h i giao tiếp bằng ngôn ngữ có lời, chúng ta luôn tin tưởng rằng từ ngữ và tập hợp của chúng bao hàm một ý nghĩa chính xác và người nghe đã nhận được từ người nói một thông điệp rõ ràng. Nhưng thực tế đã chỉ ra rằng, cơ chế giao tiếp là sự hoa trộn của nhiều yếu tố: Yếu tố đầu tiên là ngôn ngữ,

trong đó một bộ phận quan trọng là ngôn ngữ không lời, bao gồm các điệu bộ, cử chỉ, tư thế. Trong một cuộc trao đải,một phần của thông điệp, dù cố ý hay không cũng vẫn được truyền đi bằng cách này và yếu tố thứ hai là ngữ cảnh

(context).

Chúng ta sẽ xét tới ngữ cảnh trước, vì ngay cả ngôn ngữ không lời cũng phụ thuộc vào yếu tố này. Nhà nhân loại học M ỹ Edward T. Hall là người đầu tiên đã đưa ra khái niệm này, khởi đầu từ việc nghiên cứu văn hoa và sự hoa nhập của người Anhđiêng Hopis và Navajos vào xã hội Mỹ. Sau đó, ông đã làm cố vấn cho các doanh nhân Mỹ khi họ cần làm việc với các doanh nhân từ các nền văn hoa khác. Những kinh nghiệm thực tế đó đã giúp ông rất nhiều trong việc nghiên cứuvề giao tiếp giữa các nền văn hoa khác nhau. M ộ t ngữ cảnh giao tiếp thường bao gồm địa điểm, nhân sự (tuải tác, giới tính, trang phục, vị thế xã hội...), mục đích giao tiếp (công việc, trình diễn, đàm phán xã hội, mua bán...). Ngữ cảnh có ảnh hưởng rất lớn đến văn hoa như: một đối tác trẻ liệu có đáng tin cậy hay không? M ố i liên hệ uy tín - tuải tác là thuận, nghịch hay là không có? ở các nước phương Đông như Việt Nam, Trung quốc thì người ta có xu hướng tin tưởng người lớn tuải và ngờ vực nếu người lãnh đạo quá trẻ, trong khi ở M ỹ lại có xu hướng ngược lại, những người trong độ tuải 20-40 được coi là đang sung sức làm việc, còn những người lớn tuải dễ bị e ngại là kém linh hoạt trong kinh doanh. M ộ t yếu tố khác có ảnh hưởng khá lớn đến ngữ cảnh là mức độ cá thể hoa của một cuộc giao tiếp. Liệu các đối tác có nhu cầu hiểu biết về nhau trước khi bước vào thương lượng hay không? V ớ i người phương Đông, điều đó gần như là tất yếu, tức là mức độ cá thể hoa của cuộc giao dịch là rất cao. Người ta thường cố gắng tìm hiểu m ọ i thông t i n về bạn hàng của mình, không chỉ trên phương diện công việc như uy tín, khả năng tài chính, trình độ nghiệp vụ... m à còn cả trên phương diện cá nhân như tuải tác, hoàn cảnh gia đình, nguồn gốc xuất thân, sở thích cá nhân... Bằng cách đó, họ có thể xây dựng một phương án đón tiếp để có thể chiếm được cảm tình của đối phương, làm

cuộc gặp mặt trở nên thân mật hơn. Nhưng với các thương nhân Đức thì cuộc gặp gỡ sẽ hoàn toàn phi cá thể hoa, họ không có thói quen đón tiếp thân mật bạn hàng và không quan tâm đến đời tư của người khác, thậm chí họ cũng không

muốn bạn quan tâm đến họ. Qua các ví dụ trên, ta có thể thấy đằng sau hoàn cựnh giao tiếp (ngữ cựnh) ẩn giấu những ựnh hưởng của văn hoa, chúng gây nên

thực tế là cùng một thông điệp, nhữnghoàn cựnh khác nhau có thể mang ý

nghĩa hoàn toàn khác nhau. Edward T. Hall chia các nền văn hoa ra thành các

nền văn hoa có ngữ cựnh mạnh (High context) và các nền văn hoa có ngữ cựnh

yếu (Low context). Với nền văn hoa có ngữ cựnh mạnh như Nhật bựn, Arab Saudi thì hoàn cựnh đóng vai trò quan trọng không kém nội dung của cuộc trò chuyện. Người nói và người nghe đều nắm bắt ý nghĩa của thông điệp dựa trên ngữ cựnh cụ thể. Ngược lại, trong nền văn hoa có ngữ cựnh yếu, mọi thông điệp

đều tường minh, tức là được biểu hiện rõ ràng trong từ ngữ. Edward T. Hall thể hiện sự khác biệt về ngữ cựnh giữa các nền văn hoa bằng đổ thị sau:

Một phần của tài liệu Luận văn ảnh hưởng của văn hoá đến thương mại quốc tế trên thế giới và ở việt nam (Trang 55 - 64)