Cỏc khoản vay ngõn hàng chủ yếu cung cấp nguồn tài chớnh ngắn và trung hạn. Cỏc khoản vay trung hạn của ngõn hàng cũn được gọi là cỏc khoản vay cú kỳ hạn. Do việc thanh toỏn chủ yếu lấy được từ lợi nhuận, cỏc khoản vay cú kỳ hạn gần như
luụn luụn được trả dần hoặc trả theo từng đợt. Cỏc khoản vay cú kỳ hạn thường bao gồm cỏc giao kốo rất nghiờm ngặt nhưđược sử dụng trong cỏc khoản vay dài hạn.
Để đảm bảo người vay duy trỡ khả năng thanh toỏn nờn cỏc giới hạn cú thể được
đưa vào như: Mức vốn hoạt động tối thiểu, số tiền trả được chia lợi tức, hay như
mua và bỏn một tài sản cốđịnh.
Tuy vậy, những ngõn hàng thương mại là bờn trung gian quan trọng nhất để
cung cấp vốn ngắn hạn và trung hạn cho cỏc tổ chức thương mại, cỏc tổ chức tài chớnh khỏc (như cỏc cụng ty tài chớnh và cỏc cụng ty bảo hiểm). Tại nhiều nước
đang phỏt triển, chỉ cú ngõn hàng là nguồn đầu tư chớnh thức trong việc đầu tư cụng nghiệp, kể từ khi kinh tế thị trường phỏt triển và khụng cung cấp sự lựa chọn về
cụng cụ tài chớnh (UNIDO (1977), trang 55). Ngoại trừ cỏc nước như Chile, Malaysia và Hàn quốc, là những nước cú cổ phần của cỏc ngõn hàng trong đầu tư
bằng nguồn vốn bờn ngoài dưới 65% năm 1994. Ở cỏc nước cụng nghiệp, ngõn hàng cũng là nguồn cung cấp vốn chớnh cho cỏc cụng ty nhỏ và vừa. Thờm nữa, phần lớn cỏc cụng ty phụ thuộc vào ngõn hàng đối với cỏc khoản vay ngắn hạn.
Sự khỏc biệt giữa khoản nợ bảo đảm và khụng bảo đảm. Khoản nợ khụng bảo
đảm là khoản nợ đối trọng của nú khụng cú tài sản nào thế chấp. Cỏc ngõn hàng thương mại là nguồn cung cấp lớn nhất cỏc khoản nợ này cho cỏc cụng ty. Khoản nợ khụng bảo đảm thụng thường sẽ thuộc vào 1 trong 3 hỡnh thức sau: Tớn dụng ngắn hạn (line of credit), thoả thuận tớn dụng quay vũng, khoản vay giao dịch đơn thuần.
• Tớn dụng ngắn hạn (line of credit) là một giao kốo cho phộp một cụng ty cú thể vay một khoản thoả thuận trong thời hạn nhất định.
• Thoả thuận tớn dụng quay vũng khỏc với tớn dụng ngắn hạn, nú bao gồm một hợp đồng và cam kết ràng buộc với ngõn hàng cung cấp vốn.
Khoản nợ bảo đảm là khoản nợ mà đó được người vay thế chấp tài sản. Những thoả thuận tài chớnh này được gọi là tài chớnh dựa trờn tài sản. Tài khoản nhận và hàng hoỏ tồn kho thường là đồ thế chấp chớnh với vay ngắn hạn, do chỳng cú khả
năng luõn chuyển. Trong trường hợp tài khoản nhận là đồ thế chấp, ngõn hàng sẽ
tạm ứng một quỹ đổi lấy tài khoản thế chấp này, nhưng sẽ giữ lại toàn bộ vật thế
chấp của người vay nếu như khụng nhận đủ số nợ. Thụng thường, trang thiết bị
hoặc bất động sản được xem như là một khoản tớn dụng đảm bảo.
Dự ỏn CDM và CERs tương ứng cú liờn quan thế nào đến cỏc hỡnh thức thế
chấp này? Theo nguyờn tắc thỡ cụng cụ được sử dụng để làm giảm phỏt thải GHGS nằm trong dự ỏn CDM, như trạm đồng phỏt, cú thể được sử dụng như tài sản thế
chấp. Tuy nhiờn, điều đú cũng đỳng nếu dự ỏn khụng thực hiện như một dự ỏn CDM. Do đú, CDM khụng thay đổi lựa chọn tài chớnh đối với đơn vị thực hiện. Tài khoản nhận được từ việc bỏn giấy phộp phỏt thải về nguyờn tắc được sử dụng như
thế chấp cho khoản nợ nếu cỏc thành viờn khỏc cú đủ sự tin cậy. Một lựa chọn tốt hơn cú lẽ là hạn chế việc mở rộng trao đổi tớn dụng của những người mua CERs.
Điểm cõn nhắc này cũng được ỏp dụng nếu giấy phộp phỏt thải đó được ban điều hành CDM phỏt hành và được đơn vị thực hiện giữ lại với mục đớch bỏn lại. Trong tường hợp này, CERs cú thể là vật thế chấp để vay nợ. Tuy nhiờn, cần phải xem xột
cõn nhắc lợi ớch giữa việc giữ CERs làm tài sản thế chấp vay vốn hay bỏn trực tiếp CERs ra thị trường để tạo nguồn thu. Túm lại, cú lẽ CDM và CERs tương ứng khụng cú gỡ mới so với việc kờu gọi quỹ thụng thường qua một khoản vay ngõn hàng.