Trong phạm vi đầu tư dự ỏn CDM, cần chỳ ý đến 2 vấn đề chớnh. Thứ nhất, làm thế nào để cung cấp vốn cho cỏc dự ỏn CDM thụng qua tài chớnh dự ỏn. Và thứ
hai, làm thế nào để tăng cường giao dịch ngõn hàng cho cỏc dự ỏn liờn quan đến biến đổi khớ hậu thụng qua CDM. Hai cõu hỏi này hoàn toàn giống nhau, nhưng lại cú viễn cảnh khỏc nhau.
Để cung cấp vốn cho cỏc dự ỏn CDM thụng qua tài chớnh dự ỏn, cần phải đỏp
ứng cỏc yờu cầu về khả năng giao dịch ngõn hàng, tức là cỏc dự ỏn được đầu tư
thụng qua ngõn hàng cần phải đỏng tin cậy. Sự đỏng tin cậy sẽđược đỏnh giỏ bằng cỏc tiờu chớ khỏc nhau. Tiờu chớ cơ bản là hệ số trả nợ vay (DSCR). Hệ số trả nợ vay là dũng tiền mặt trong một chu kỳ nhất định chia cho dịch vụ cho vay vốn trong thời gian đú. Cú 2 hỡnh thức đỏnh giỏ sự tin cậy, với hỡnh thức thứ nhất, sự tin cậy được
đỏnh giỏ chủ yếu theo dự đoỏn dũng tiền của dự ỏn, cũn hỡnh thức thứ hai là thụng qua việc cõn đối tài chớnh của nhà tài trợ dự ỏn đõy là nguồn thụng tin chớnh để xỏc
định tớnh tin cậy. Giới hạn của DSCR thường vào khoảng giữa 1.5 và 2.0 hay thậm chớ cao hơn.
Cú 2 chiến lược cơ bản để nõng cao DSCR. Thứ nhất, với một dũng tiền cụ thể
trong tương lai, nhà tài trợ dự ỏn cú thể xen thờm nhiều khoản vốn đầu tư vào trong dự ỏn, do đú sẽ yờu cầu khoản nợ ớt đi. Thứ 2, bằng cỏch vạch ra tỷ lệ vay vốn cho dự ỏn, cỏc nhà tài trợ cú thể thử nõng khả năng quay vũng dũng tiền trong tương lai.
Điều đú cú thể thực hiện được bằng việc cơ cấu dự ỏn theo hướng sao cho dự ỏn cú
đủ tư cỏch của một dự ỏn CDM nhằm nhận được CERs cú khả năng giao dịch thị
trường. Kết quả là bờn cạnh dũng tiền liờn quan đến đầu ra của dự ỏn cơ sở như: Nhiệt, năng lượng... cũn cú dũng tiền thứ hai thu được từ việc kinh doanh CERs. Và dũng tiền thứ 2 này cú thể tạo điều kiện thuận lợi cho ngõn hàng trong việc quyết
định đầu tư dự ỏn.
Ngõn hàng khụng phải là cỏc cụng ty cụng nghịờp. Do đú, họ cố gắng hạn chế
trờn cơ sở dũng tiền CERs trong tương lai mang lại nguồn lợi nhuận nhất định cú thể hạn chế rủi ro đến mức thấp nhất.
Túm lại, đầu tư dự ỏn là một cụng cụ hứa hẹn để đầu tư dự ỏn CDM cụng nghiệp quy mụ lớn, nếu những nhà phỏt triển và tài trợ dự ỏn cú thể phõn bổ rủi ro cho cỏc bờn cú khả năng chống chọi lại chỳng. Thờm vào đú, chủ dự ỏn cần thuyết phục những người cho vay xem xột đến việc dũng tiền là của dự ỏn CDM. Đõy là một việc khụng dễ dàng, vỡ phần lớn cỏc ngõn hàng khụng cú đủ chuyờn mụn và năng lực trong lĩnh vực này.
Một số nguyờn tắc cho những nhà tài trợ dự ỏn và những người vay
Trờn cơ sở của cỏc vấn đề nờu ở trờn cú thể đưa ra một số nguyờn tắc cơ bản dành cho những nhà tài trợ và những người vay:
- Đỏnh giỏ bằng phương phỏp luận cú ý nghĩa đối với mụ hỡnh dũng tiền chiết khấu, việc làm thế nào để buụn bỏn phỏt thải GHGS ảnh hưởng rừ ràng đến nguồn tài chớnh của dự ỏn đề xuất và đối với cỏc quyết định về phõn bổ vốn của nhà tài trợ.
- Lựa chọn tỷ lệ chiết khấu hoặc lói suất vay vốn phự hợp để chiết khấu dũng tiền liờn quan đến đầu ra của dự ỏn sơ cấp và giấy phộp phỏt thải.
- Xỏc định xem làm thế nào để cỏc rủi ro về tài chớnh của cỏc dự ỏn tăng lờn hoặc giảm xuống nếu dự ỏn là dự ỏn CDM.
- Xỏc định và tiến hành cỏc cụng cụ cú hiệu quả trong việc quản lý cỏc rủi ro liờn quan đến dự ỏn CDM.
- Phõn tớch cỏc tỏc động của dũng tiền từ giấy phộp phỏt thải đến với độ tin cậy của dự ỏn và cỏc tiờu chớ tương đương như DSCR.
- Kiểm tra xem cỏc tiờu chớ đỏp ứng dự ỏn CDM cú đủở mức độ nước chủ nhà. - Nếu thỏa thuận mua CERS dài hạn được thiết lập, kiểm tra xem nước đú cú đỏp
ứng toàn bộ tiờu chuẩn nờu ra trong Nghị định thư Kyoto và Hiệp ước Marrakech.