Quỹ CERUPT (Hà Lan)

Một phần của tài liệu Nghiên cứu cơ chế tài chính dự án CDM, áp dụng phân tích tài chính dự án thu hồi và sử dụng khí thải từ bãi rác nam sơn, hà nội (Trang 40)

Hà Lan tham gia vào cỏc hoạt động dự ỏn CDM và do đú cú quyền sử dụng giảm phỏt thải khớ nhà kớnh nếu họ thụng qua Kyoto Protocol và nếu họ thực hiện cỏc điều khoản thớch hợp của điều 3, 5 và 7 trong Kyoto Protocol. Trỏch nhiệm với CDM của Hà Lan thuộc thẩm quyền của Bộ Nhà đất, kế hoạch khụng gian và mụi trường. Bộđó chỉđịnh Senter là cơ quan thẩm quyền gúi thầu cho CERUPT [2].

Tờn quỹ CERUPT

Nước sỏng lập/ Nơi đặt trụ sở

The Netherlands

Mụ tả Thụng qua CERUPT, tổ chức đấu thầu lượng giảm phỏt thải

được chứng nhận của Hà Lan (Certified Emission Reduction Unit Procurement Tender), chớnh phủ Hà Lan muốn thực hiện CDM thụng qua việc cung cấp tài trợđểđạt CERs

Cỏc cơ chế Chớnh phủ Hà Lan sẽ cú trỏch nhiệm thực hiện cỏc yờu cầu sau:

- Cỏc dự ỏn CDM cú thểđược thực hiện ở bất kỳ nước nào khụng thuộc phụ lục I và là bờn tham gia Kyoto Protocol. - Tài chớnh cho dự ỏn phải được hoàn chỉnh trước khi Senter

thanh toỏn.

tớch mụi trường hay đỏnh giỏ tỏc động mụi trường đó tiến hành, Seter cú thể yờu cầu thực hiện theo tiờu chuẩn Chõu Âu.

- CERs từ cỏc dự ỏn trong lĩnh vực năng lượng hạt nhõn là khụng hợp lệ.

- CERs từ cỏc dự ỏn làm tăng lượng thải rắn là khụng hợp lệ. - CERs từ cỏc dự ỏn cú ảnh hưởng tiờu cực đến xó hội hay đa

dạng sinh học cũng khụng hợp lệ.

- Nhà cung cấp phải đưa bằng chứng là chủ nhõn hợp phỏp của dự ỏn cũng như tài sản dự ỏn. Trường hợp nhà cung cấp khụng phải chủ dự ỏn, hợp đồng giữa nhà cung cấp và chủ dự ỏn phải đưa vào cựng với hồ sơ chứng minh quan hệ giữa 2 bờn. Chủ dự ỏn phải tạo điều kiện và uỷ nhiệm cho nhà cung cấp thực hiện những hoạt động bắt nguồn từ

trỏch nhiệm nờu ra trong hợp đồng của CERUPT với Senter.

1.2.4. Quỹ bảo vệ mụi trường Việt Nam (Vietnam Environmental Protection Fund - VEPF)

Quỹ bảo vệ mụi trường Việt Nam được thành lập căn cứ vào quyết định 82/2002/QĐ- TT ngày 26/2 của Thủ tướng chớnh phủ. Quỹ bảo vệ mụi trường Việt Nam là tổ chức tài chớnh nhà nước thực hiện chức năng tài trợ tài chớnh trong lĩnh vực bảo vệ mụi trường.

Tờn gọi: Quỹ Bảo vệ mụi trường Việt Nam. Tờn giao dịch tiếng Anh: Vietnam Environment Protection Fund (VEPF).

Trụ sở của Quỹ bảo vệ mụi trường đặt tại Hà Nội.

Quỹ cú thể đồng tài trợ tài chớnh với cỏc Quỹ mụi trường ngành, địa phương và cỏc loại hỡnh quỹ khỏc cho cỏc hoạt động bảo vệ mụi trường [24].

™ Chức năng & Nhiệm vụ Quỹ Bảo vệ mụi trường Việt Nam

• Cho vay với lói xuất ưu đói

Tiếp nhận cỏc nguồn vốn theo quy định để tạo nguồn vốn hoạt động cho Quỹ

bảo vệ mụi trường Việt Nam.

Hỗ trợ tài chớnh cho cỏc chương trỡnh, dự ỏn, cỏc hoạt động bảo tồn thiờn nhiờn và đa dạng sinh học, phũng, chống, khắc phục ụ nhiễm, suy thoỏi và sự cố mụi trường mang tớnh quốc gia, liờn ngành, liờn vựng hoặc giải quyết cỏc vấn đề mụi trường cục bộ nhưng phạm vi ảnh hưởng lớn dưới cỏc hỡnh thức sau:

- Cho vay với lói suất ưu đói;

- Hỗ trợ lói suất vay vốn, bảo lónh vay vốn cho cỏc dự ỏn mụi trường vay vốn cỏc tổ chức tớn dụng theo quy định của phỏp luật;

- Tài trợ kinh phớ cho việc xõy dựng, triển khai cỏc dự ỏn huy động nguồn vốn của quỹ nhằm thực hiện cỏc nhiệm vụ, hoạt động xử lý khắc phục ụ nhiễm mụi trường, ứng phú, khắc phục hậu quả do sự cố, thảm họa mụi trường gõy ra; cho cỏc chương trỡnh, kế hoạch, dự ỏn theo Quyết định của Thủ tướng Chớnh phủ

• Đồng tài trợ, cho vay vốn cỏc dự ỏn mụi trường phự hợp với tiờu chớ, chức năng của Quỹ bảo vệ mụi trường Việt Nam với cỏc tổ chức tài chớnh trong và ngoài nước, Quỹ mụi trường toàn cầu (GEF), cỏc quỹ mụi trường nước ngoài, cỏc quỹ mụi trường ngành, địa phương phục vụ cho cỏc hoạt động bảo vệ mụi trường theo quy định của phỏp luật.

• Tổ chức thẩm định, phờ duyệt mức, thời gian và hỡnh thức hỗ trợ tài chớnh cho cỏc dự ỏn, nhiệm vụ bảo vệ mụi trường sử dụng vốn hỗ trợđầu tư từ Quỹ

bảo vệ mụi trường Việt Nam theo Điều lệ tổ chức và hoạt động của Quỹ bảo vệ mụi trường Việt Nam. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

• Sử dụng vốn nhàn rỗi khụng cú nguồn gốc từ ngõn sỏch nhà nước và cú sự

thỏa thuận của tổ chức, cỏ nhõn cung cấp vốn để mua trỏi phiếu Chớnh phủ

• Tổ chức đăng ký, theo dừi và quản lý cỏc chứng chỉ giảm phỏt thải khớ nhà kớnh được chứng nhận (gọi là CERs); tổ chức đăng ký nhận, phõn chia và bỏn CERs với cỏc chủ sở hữu CERs hoặc đầu mối tiếp nhận CERs; thu lệ phớ bỏn CERs để trang trải chi phớ cho việc thu lệ phớ; chi hỗ trợ cho cỏc hoạt

động phổ biến, tuyờn truyền về cơ chế phỏt triển sạch (gọi là CDM); lập, xõy dựng, thẩm định, phờ duyệt tài liệu dự ỏn đầu tư theo cơ chế phỏt triển sạch (gọi là dự ỏn CDM); quản lý và giỏm sỏt thực hiện dự ỏn CDM và cỏc mục

đớch khỏc liờn quan đến CDM theo quy định của phỏp luật; thực hiện trợ giỏ cho cỏc sản phẩm của dự ỏn CDM theo quy định của phỏp luật.

• Nhận ký quỹ phục hồi mụi trường trong khai thỏc khoỏng sản với cỏc tổ

chức, cỏ nhõn được phộp khai thỏc khoỏng sản.

• Tham gia điều phối, quản lý tài chớnh cỏc chương trỡnh, dự ỏn bảo vệ mụi trường trọng điểm theo sự phõn cụng của Bộ trưởng Bộ Tài nguyờn và Mụi trường và quyết định của cấp cú thẩm quyền.

• Thực hiện cỏc nhiệm vụ khỏc do Bộ trưởng Bộ Tài nguyờn và Mụi trường phõn cụng.

™ Kết quả hoạt động của Quỹ trong việc hỗ trợ tài chớnh cho cỏc dự ỏn bảo vệ mụi trường (đến thời điểm 11/11/2011).

• Cho vay với lói suất ưu đói:

Tổng số tiền cho vay tới gần 787 tỷđồng cho tổng số 133 dự ỏn mụi trường trong cỏc lĩnh vực: Xử lý chất thải rắn, xử lý khớ thải, bụi cỏc nhà mỏy cụng nghiệp, xi măng, xử lý nước thải, xó hội húa thu gom chất thải rắn, rỏc thải sinh hoạt, tiết kiệm năng lượng, sản xuất sạch hơn.

• Tài trợ:

Quỹ tài trợ cho 111 dự ỏn với tổng số tiền hơn 23 tỷđồng cho cỏc hoạt động: + Khắc phục sự cố ụ nhiễm mụi trường sau bóo lũ, xử lý ụ nhiễm bệnh dịch sau cỏc địa phương;

Lĩnh vực CDM:

+ Quỹ đó thu được hơn 927 nghỡn Euro tổng số tiền lệ phớ CERs cho 2 dự ỏn và đó hỗ trợ gần 600 triệu đồng cho hoạt động tuyờn truyền về CDM và biến

đổi khớ hậu: Hợp tỏc phỏt triển:

+ Hợp tỏc với tổ chức phỏt triển Thế giới (DWW) và quỹ mụi trường Quốc gia Cộng hũa Sộc (SEF) về quỹ bảo vệ mụi trường.

+ Hợp tỏc với Quỹ mụi trường thế giới Phỏp (FFEM)

+ Hợp tỏc với cơ quan mụi trường Hàn Quốc (KECO), tổ chức hợp tỏc phỏt triển Nhật (JICA)

+ Ngõn hàng thế giới World Bank, Ngõn hàng tỏi thiết Đức

+ Hợp tỏc với Jetstar Pacific xõy dựng chương trỡnh giảm hiệu ứng nhà kớnh + Phối hợp với cơ quan phỏt triển quốc tế Đan Mạch (DANIDA) trong cỏc dự ỏn bảo vệ mụi trường

Phối hợp với cỏc dự ỏn khỏc để bảo vệ mụi trường:

+ Dự ỏn kiểm soỏt ụ nhiễm khu vực đụng dõn nghốo (PCDA)

+ Dự ỏn nõng cao hiệu quả sử dụng năng lượng trong cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ.

CHƯƠNG 2

PHÂN TÍCH CƠ CHẾ TÀI CHÍNH DỰ ÁN CDM

2.1. Một số khỏi niệm cơ bản 2.1.1. Quỹđầu tư là gỡ? 2.1.1. Quỹđầu tư là gỡ?

Theo định nghĩa của Cadogan Financials, quỹđầu tư là một định chế tài chớnh

phi ngõn hàng, trung gian giữa người cú vốn (thu hỳt tiền nhàn rỗi từ cỏc nguồn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

thụng tin khỏc nhau) và người cần vốn (sử dụng cỏc khoản tiền đú để đầu tư vào cỏc

tài sản khỏc nhau thụng qua cụng cụ cổ phiếu, trỏi phiếu và tiền tệ) [25].

Hay núi cỏch khỏc, quỹđầu tư là một trong những cầu nối giỳp người cú vốn

gặp người cú nhu cầu về vốn thụng qua thị trường tài chớnh. Hỡnh 2- 1 chỉ ra mối

liờn hệ giữa cỏc nguồn tài chớnh cho dự ỏn CDM.

2.1.2. Tài chớnh dự ỏn là gỡ?

Tài chớnh dự ỏn được mụ tả bởi những đặc điểm sau (theo Nevitt và Fabozzi 2000 và Pollo 1998):

- Cho vay từ một tổ chức tài chớnh cho một dự ỏn cụ thể hợp phỏp và độc lập về kinh tế với nhà tài trợ cho dự ỏn.

- Người cho vay trụng đợi việc thanh toỏn từ dũng tiền sinh ra từ hiệu quả của dự ỏn được vay.

- Toàn bộ thế chấp cho cỏc khoản vay là tài sản và doanh thu của dự ỏn, ngoại trừ khoản giữ lại rất hạn chế để cú thể tự trang trải cho mỡnh và cỏc thành viờn khỏc tham gia vào dự ỏn. Điều này cho thấy rằng bờn cho vay sẽ được quyền ưu tiờn tham gia vào dũng tiền của dự ỏn, cũn lại cỏc cổ đụng cú thể

khụng nhận được nhiều lợi tức cho đến khi dự ỏn thanh toỏn hết nợ.

™ Cỏc cụng cụ tài chớnh thường được phõn loại theo cỏc tiờu chuẩn khỏc nhau, bao gồm cỏc yếu tố sau:

Nguồn gốc quỹ: Nguồn tài chớnh nội tại và từ bờn ngoài.

Kỳ hạn thanh toỏn: Ngắn hạn (đến 1 năm), trung hạn (từ 1 đến 5 hay 7 năm) và dài hạn (trờn 5 hoặc 7 năm). Một vài khoản nợ vĩnh viễn và khụng kỳ hạn

Đối với cỏc nước đang phỏt triển và Việt Nam, một sự khỏc biệt thường cú là: Cỏc nguồn vốn nội địa và từ nước ngoài.

Nguồn tài chớnh ngõn sỏch, tư nhõn hay nguồn đầu tư phỏt triển chớnh thức. Mụ hỡnh tài chớnh của cỏc cụng ty ở cỏc quốc gia khỏc nhau cú vài điểm mở

rộng khỏc nhau (Shapiro 1999, trang 506, 507). Tại chõu Âu và Mỹ tài chớnh nội tại thụng qua cỏc khoản thu được dự trữ lại vẫn cung cấp phần nhu cầu tài chớnh lớn nhất. Phần trăm của nguồn tài chớnh bờn ngoài cú liờn quan tớch cực đến quay vũng thương mại. Khi lợi nhuận tăng cao, cỏc hóng cú thể dựa vào nguồn tài chớnh nội tại

đểđầu tư cho cỏc dự ỏn CDM theo phương thức lồng ghộp với sự chuyển giao cụng nghệ theo hướng thõn thiện với mụi trường trong lĩnh vực năng lượng.

Hỡnh 2 - 1: Dũng tài chớnh doanh nghiệp

Nguồn: Harris and Pringle (1989), Hỡnh 21-1, p.616

Nguồn tài chớnh bờn ngoài cũng cú sự khỏc biệt rất lớn ở cỏc nước khỏc nhau.

Ở một vài quốc gia như Mỹ và Anh, cỏc cụng ty nõng nguồn vốn trực tiếp từ thị

trường tài chớnh thụng qua sự phỏt hành trỏi phiếu thoả thuận được trong thị trường

đầu tư cụng khai. Cỏc cụng ty thuộc lục địa chõu Âu và Nhật Bản phụ thuộc nhiều vào cỏc khoản vay ngõn hàng hoặc cỏc khoản vay với lói suất ưu đói được cung cấp bởi cỏc nguồn tài chớnh trung gian. Cú 2 hỡnh thức cơ bản về tài chớnh bờn ngoài

được minh họa bởi hỡnh 2 - 2. Sự lựa chọn giữa tài chớnh trung gian và chứng khoỏn phụ thuộc vào giỏ cả tương đối và rủi ro của một trong hai khả năng cú thể xảy ra.

Cổ đông Ng−ời đặt cọc Cổ đông Cổ đông Cổ đông Cổ đông Ng−ời đặt cọc Ng−ời h−ởng trợ cấp Ngân hàng Ngân hàng Ngân hàng Các hãng khác Các hãng khác Các hãng khác Quỹ trợ cấp Công ty bảo hiểm Công ty tài chính H∙ng Những nhà cung ứng tài chính cơ bản bao gồm các cá

nhân gửi tiết kiệm và đầu t− (thể hiện bằng màu xanh) Cổ đông Ng−ời đặt cọc Cổ đông Cổ đông Cổ đông Cổ đông Ng−ời đặt cọc Ng−ời h−ởng trợ cấp Ngân hàng Ngân hàng Ngân hàng Các hãng khác Các hãng khác Các hãng khác Quỹ trợ cấp Công ty bảo hiểm Công ty tài chính H∙ng Những nhà cung ứng tài chính cơ bản bao gồm các cá

nhân gửi tiết kiệm và đầu t− (thể hiện bằng màu xanh)

Hỡnh 2 - 2: Phõn loại cơ bản cỏc cụng cụ tài chớnh

Hỡnh 2 - 3: Thế chấp và vai trũ trung gian (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thế chấp

(Cổ phiếu, trỏi phiếu, chứng chỉ thương mại)

Nguồn: Shapiro (1990), Hỡnh 12-3, trang 367.

Một sự khỏc biệt quan trọng trong khoản đầu tư nợ là giữa “trong bảng cõn đối

Nhà đầu t− Ngân hàng Công ty

Đặt cọc Cho vay

Nhà đầu t− Ngân hàng Công ty

Đặt cọc Cho vay

Tài chính

Phát hành cổ phiếu Vay nợ

Giá trị cổ phiếu Tiền lãi để lại Dự trữ Cho vay

Tài chính nội bộ

Tài chính ngoài Tài chính

Phát hành cổ phiếu Vay nợ

Giá trị cổ phiếu Tiền lãi để lại Dự trữ Cho vay

Tài chính nội bộ

nguồn tài chớnh hạn chế và khụng hạn chế”, ngược lại hỡnh thức thứ nhất tương tự

như với cơ chế tài chớnh doanh nghiệp truyền thống. Quan trọng là cần phải chỳ ý rằng khỏi niệm về “tài chớnh dự ỏn” khụng thể nhầm với tài chớnh dự ỏn thụng thường.

Hai mụ hỡnh tài chớnh khỏc nhau đỏng kể liờn quan đến việc phõn bổ chứng khoỏn của những người cho vay. Với nguồn tài chớnh dự ỏn cú hạn, dự ỏn vay độc lập. Trong khi cú thể cú một số yờu cầu về sự bảo lónh để đảm bảo tiền vay hoặc người cho vay được trả lại bằng tài sản của dự ỏn và nguồn lợi nhuận trong tương lai của dự ỏn dành cho người đầu tư hoặc nhà tài trợ dự ỏn. Trong bảng cõn đối tài chớnh, bờn cho vay sẽ xem xột tài sản của cỏc thành viờn chớnh như sự bảo đảm cho khoản nợ nếu như cụng ty khụng thể trả nợđược. Hỡnh 2 - 4 minh hoạ sự khỏc nhau cơ bản giữa tài chớnh doanh nghiệp truyền thống và tài chớnh dự ỏn.

Hỡnh 2 - 4: Tài chớnh dự ỏn và tài chớnh doanh nghiệp truyền thống

Tài chính truyền thống

Tài chính dự án

Ng−ời cho vay Ng−ời cho vay

Dự án Dự án Đầu t− Đầu t− Tín dụng Tín dụng Tài trợ dự án Tài trợ dự án Tài chính truyền thống Tài chính dự án

Ng−ời cho vay Ng−ời cho vay

Dự án Dự án Đầu t− Đầu t− Tín dụng Tín dụng Tài trợ dự án Tài trợ dự án

Trong bối cảnh hiện tại, sự khỏc biệt giữa “trong bảng cõn đối tài chớnh” và “ngoài bảng cõn đối tài chớnh” là rất quan trọng.

Trước hết, do thực tế là tài chớnh dự ỏn bao gồm một chuỗi cỏc thương thảo hợp đồng rất phức tạp, việc sắp xếp tài chớnh dự ỏn là rất tốn kộm. Vỡ vậy, một dự

ỏn khụng thu hỳt sự quan tõm của cỏc nhà đầu tư, nếu khoản vay tổng cộng ớt hơn khoảng 10 đến 20 triệu USD. Hệ quả là, tài chớnh dự ỏn sẽđược đỏnh giỏ hợp lý và sao cho phự hợp với phạm vi hiện tại của dự ỏn CDM trờn thị trường. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thứ hai, khi thảo luận về tài chớnh cho dự ỏn CDM, quan trọng nhất là phải hiểu được làm thế nào là cỏc thành phần CDM hay dũng tiền CERS cú thể ảnh hưởng tới nguồn vốn của toàn bộ dự ỏn. Trường hợp trong bảng cõn đối tài chớnh, uy tớn của người vay sẽ được xỏc định trờn cơ sở bảng cõn đối tài chớnh và cỏc tài liệu tài chớnh khỏc. Việc tạo ra và bỏn CERs ảnh hưởng rất nhiều đến hiệu quả của dự ỏn nờn việc dự ỏn được cõn nhắc thực hiện hoặc khụng thực hiện theo phương thức dự ỏn CDM là rất quan trọng.

Quan trọng là phải được hiểu một cỏch tường tận về cỏc nguồn tài chớnh này. Nú gợi ý rằng trong bảng cõn đối tài chớnh việc tăng nguồn vốn cho một dự ỏn về cơ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu cơ chế tài chính dự án CDM, áp dụng phân tích tài chính dự án thu hồi và sử dụng khí thải từ bãi rác nam sơn, hà nội (Trang 40)