Giải thích sự khác nhau giữa các chiến lược lựa chọn thị trường mục tiêu? Ưu, khuyết điểm của từng loại chiến lược?

Một phần của tài liệu CÂU-HỎI-LÝ-THUYẾT-MKT (Trang 26 - 28)

điểm của từng loại chiến lược?

- Chọn một khúc thị trường duy nhất và sử dụng một phối thức marketing hỗn hợp dành riêng cho nó.

- Ưu điểm của nó là sẽ có được vị thế ổn định trên thị trường đã chọn tiết kiệm được chi phí tỷ suất lợi nhuận trên vốn đầu tư cao.

- Tuy nhiên mức độ và quy mô rủi ro cao hơn so với các phương án khác cũng như khả năng mở rộng sản xuất bị thu hẹp thì rất nhiều.

• Lựa chọn đa phân khúc:

- Chiến lược doanh nghiệp được chọn một số phân khúc thị trường khác nhau nhưng phù hợp với mục tiêu của mình để tiến hành khai thác đồng thời sử dụng các khối thức marketing hỗn hợp khác nhau cho các phân khúc thị trường khác nhau, nhờ đó đa dạng hóa được rủi ro của doanh nghiệp cũng như giúp cho hoạt động kinh doanh linh hoạt hơn thích ứng kịp thời với sự biến động của các yếu tố môi trường.

• Lựa chọn chiến lược chuyên môn hóa sản phẩm:

- Được sử dụng khi doanh nghiệp chỉ tập trung nghiên cứu và phát triển một dòng hoặc một loại sản phẩm duy nhất hiệu chỉnh tính năng trong phù hợp từng phân khúc thị trường mục tiêu, đồng thời sử dụng các phối thức marketing hỗn hợp khác nhau cho nó.

- Ưu chiếm lĩnh vị thế trong lĩnh vực sản phẩm chuyên dụng giảm được chi phí sản xuất. - Nhược điểm là rủi ro cao hơn khi có sản phẩm thay thế chi phí cho phân phối và nghiên cứu phát triển lớn.

• Lựa chọn chiến lược chuyên môn hóa thị trường:

- Chiến lược mà khi áp dụng doanh nghiệp phải phát triển nhiều sản phẩm khác nhau cho cùng một khúc thị trường mục tiêu duy nhất và sử dụng một hoặc nhiều phối thức marketing hỗn hợp khác nhau để khai thác thị trường này.

- Ưu điểm của chiến lược chuyên môn hóa thị trường là độ tin cậy và nhận thức thương hiệu trên khúc thị trường chuyên biệt có nhiều khả năng phát triển sản phẩm mới hơn kênh phân phối hiệu quả ổn định cho tất cả những sản phẩm mới.

- Tuy nhiên chiến lược này cũng phụ thuộc nhiều vào đối tượng khách hàng chủ chốt bị hữu hạn trong khả năng mở rộng lượng cầu nếu tiến hành đa dạng sản phẩm sẽ dẫn đến chi phí sản xuất cao hơn.

• Lựa chọn chiến lược bao phủ toàn bộ thị trường:

- Chiến lược doanh nghiệp hướng đến việc phục vụ toàn thị trường bằng việc kinh doanh nhiều loại sản phẩm với chủng loại đa dạng thỏa mãn được nhu cầu của nhiều bộ phận khách hàng, phương án này có thể sử dụng một chiến lược marketing không phân biệt cho toàn bộ thị trường; marketing đại trà hoặc khối thức marketing hỗn hợp khác nhau cho từng phân khúc thị trường mục tiêu.

- Ưu điểm của chiến lược bao phủ là chiếm lĩnh được vị thế kinh doanh cao trên thị trường, lượng cầu phong phú mức độ nhận thức thương hiệu cao.

-Nhược điểm là nguồn lực kinh doanh chi phí sản xuất hành chính, lưu kho thực hiện và duy trì.

Một phần của tài liệu CÂU-HỎI-LÝ-THUYẾT-MKT (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(55 trang)