Tính chống chìm.

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH HỌC PHẦN PHƯƠNG TIỆN VẬN TẢI (Trang 40 - 44)

Là khả năng của tàu khi bị ngập n-ớc một vài khoang mà vẫn nổi và vẫn đi lại đ-ợc. Đặc tính này rất quan trọng đối với tàu cĩ nhiều thuyền viên, tàu chở khách, tàu quân sự.

Tăng tính chống chìm bằng cách chế tạo 2 lớp đáy, làm nhiều bánh ngăn kín n-ớc ngang dọc, chia tàu thành nhiều khoang kín n-ớc.

g) Tính bền

Là khả năng thân tàu và các chi tiết cua nĩ chịu đ-ợc nội lực, ngoại lực mà khơng cĩ sự biến dạng phải chế tạo đế tàu cĩ sự bền tốt, cấu trúc thân tàu vững chắc.

3.3.4 KẾT CẤU VÀ THIẾT BỊ TÀU THỦY:

3.3.4.1 Kết cấu chung tàu thủy

Thân tàu là một cấu trúc kín n-ớc, trong đĩ đặt các máy mĩc, thiết bị, vật phẩm dự trữ, hàng hố...

1.Muừi taứu (bow) 10.ẹaựy taứu (bottom)

2.Boong muừi (forecastle) 11.Mieọng hầm (cargo hatch) 3. Lầu giửừa (bridge) 12.Thaứnh hầm sau (hatch coaming) 4.Buồng laựi (wheel house) 13.Thaứnh hầm bẽn (hatch coaming) 5.Lầu laựi (poop) 14.Soỏng muừi (stern)

6.Voứm laựi (stern) 15.Lõ laựi (stern post) 7.Mán giaỷ (bulwark) 16.Boong (deck)

8.Lancan (rails) 17.ẹửụứng haứn dóc (seams) 9.Tõn mán (side plating) 18.ẹửụứng haứn ngang (butt)

1. Ki tàu: Là tấm thép dày và chác chạy dọc d-ới đáy tàu từ mũi tới lái.

2. Sống dọc đáy : Là những thanh thép chắc đạt d-ới đáy tàu và song song với ki tàu. Số l-ợng sống dọc tuỳ thuộc vào tàu to hay nhỏ.

3. Sống cạnh tàu : Là những thanh thép chắc đặt hai bên mạn tàu chạy dài từ mũi tới lái. Sống cạnh tàu nối liền các cong giang với nhau.

4. Cong giang : Là những thanh thép cong đặt đứng ở hai bên mạn tàu và liên kết chặt chẽ với sống cạnh. Cong giang đ-ợc đánh số từ mũi tới lái.

5. Sống mũi: Là một thanh thép chắc chắn dọc mũi tàu nối liền với ki tàu. Sống dọc mũi cĩ tác dụng chống va đập với bến bãi cũng nh- các vật nối trên sơng biển.

6. Sống lái: là thanh thép cong, cứng dọc đuơi tàu và nối liền với ki tàu. Sống lái làm bệ đỡ cho chân vịt và bánh lái đồng thời chống va đập nh- sống mũi.

7. Đà ngang đáy: Là những tấm thép dày, to bản đặt d-ới đáy tàu. Nĩ nối liền với các cong giang hai bên mạn thuyền với nhau.

8. Xà ngang (đà ngang): Xà ngang là những thanh thép đặt ngang phía trê thân tàu nối 2 cong giang đối diện nhau và tạo độ cứng vững cho mặt boong.

9. Đà dọc: là những thanh thép chạy dọc, nối liền các đà ngang với nhau và nâng đỡ mặt boong.

11. Vách ngăn: Là những tấm thép chạy từ đáy tầu đến boong chính, chia thân tàu thanh các ngăn khác nhau.

Vỏ tàu:

Vỏ tàu là những tấm tơn hoặc gỗ đ-ợc ghép lại thành khối kín n-ớc bao bọc phía ngồi của khung tàu.

+Vỏ tàu gỗ:

Gỗ làm vỏ tàu phải cĩ độ bền cơ học, khơng ngấm n-ớc, chắc khoẻ, dẻo dai. Sau khi ghép, các mối ghép đ-ợc làm kín và đ-ợc thử n-ớc cũng nh- khí.

Vỏ tầu cĩ thể đ-ợc sơn chống ngấm n-ớc, cĩ khi đ-ợc bọc một lớp đồng hoặc kẽm.

+ Vỏ tàu thép

Vỏ tàu thép đ-ợc ghép từ các tấm thép cĩ các độ dày khác nhau tuỳ vị trí trên tàu. Cĩ 2 ph-ơng pháp ghép vỏ sàn thép là tán ri vê và hàn.

Boong tàu

Boong tàu là phần kết cấu bên trên của thân tàu. Boong tàu dùng để che đậy thân tàu, làm kín n-ớc thân tàu và chống đỡ tồn phần kiến trúc th-ợng tầng của tàu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Boong tàu đ-ợc thành boong chính, boong phục, boong lái, boong mũi, boong th-ợng, boong hạ.

4.1.3. Cấu trúc th-ợng tầng.

- Th-ợng tầng kiến trúc là những buồng để ở, để làm việc, để máy mĩc, khí tài.

- Th-ợng tầng đ-ợc xây dựng trên mặt boong chính chạy dài từ mạn này sang mạn kia.

+ Th-ợng tầng mũi: làm tăng tính chống chìm của tàu. + Th-ợng tầng giữa gia cố thêm cấu trúc của tàu.

+ Th-ợng tầng lái làm ổn định vị trí chân vịt của tàu khi chở hàng trong điều kiện sĩng giĩ. Trên th-ợng tầng cĩ các thiết bị bên ngồi tàu nh- cột đèn, ống khĩi, dây chằng, các khuyên buộc dây cần cẩu hàng, cửa sổ, mạn tàu, tấm vây, ống thơng hơi...

4.1.4 Các khoang và buồng phịng trong tàu.

1. Hầm hàng.

Hầm hàng dùng để xếp hàng hố. Tàu nhỏ thì cĩ 1 đến 2 hầm, tàu lớn cĩ 4- 5 hầm hàng.Tàu cực lớn thì sẽ cĩ nhiều hầm hàng hơn.

Miệng hầm đ-ợc be cao bằng tấm thép và cĩ nắp đậy kín n-ớc, đĩng mở bằng tay hay tự động.

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH HỌC PHẦN PHƯƠNG TIỆN VẬN TẢI (Trang 40 - 44)