VI) Trang thiết bị cứu sinh.
c. Sau khi miền Nam hồn tồn giải phúng năm
Khụi phục lại tuyến đường sắt thống nhất Hà Nội-Tp. Hồ Chớ Minh, hồn thành 31/12/1976.
4.1.3. Hệ thống mạng lưới đường sắt Việt Nam hiện nay
Hiện nay tổng chiều dài chớnh tuyến của đường sắt Việt Nam là 2523 km, trong đú cú
136 km đường khổ tiờu chuẩn 1435 mm, 256 km đường lồng và cũn lại (84,5%) là đường khổ hẹp 1000 mm.
Hệ thống đường sắt Việt Nam hiện nay cú cỏc tuyến chớnh như sau: 1- Tuyến Hà Nội - Lào Cai : 297 km, khổ đường 1000 mm
2- Tuyến Hà Nội - Hải Phũng: 105 km, khổ đường 1000 mm
4- Tuyến Hà Nội - Lạng Sơn: 167km, đường lồng 1000 và 1435 mm 5- Tuyến Yờn Viờn - Kộp - Bĩi Chỏy: 136 km, khổ đường 1435 mm 5- Tuyến Hà Nội -Tp. HCM: 1730 km, khổ đường 1000 mm
Đặc trưng cơ bản của đường sắt Việt Nam là đường đơn, chủ yếu sử dụng ray P43 với chiều dài ray12,5m, trờn cỏc tuyến cú khỏ nhiều cầu, cống. Cú những tuyến, trung bỡnh mỗi km cú tới 2-3 cầu hoặc cống. Và đặc biệt cỏc cầu cống này đĩ xuống cấp nghiờm trọng, tạo nờn hàng trăm điểm hạn chế tốc độ, gõy cản trở cho việc nõng cao tốc độ chạy tàu, ảnh hưởng đỏng kể tới năng lực thụng qua và năng lực vận chuyển trờn tồn mạng.
Trờn tồn tuyến đường sắt hiện nay cú 238 ga và trạm, chiều dài đường ga trung bỡnh
là 250-350 m, điều này gõy cản trở cho việc thành lập cỏc đồn tàu hàng cú tải trọng lớn, và do đú những đầu mỏy cụng suất lớn sẽ khụng phỏt huy hết khả năng làm việc.
Hệ thống thụng tin tớn hiệu của đường sắt Việt Nam hiện nay cũn lạc hậu, chủ yếu sử dụng hệ thống đúng đường bỏn tự động.
Mật độ của mạng lưới đường sắt Việt Nam núi chung so với dõn số và diện tớch lĩnh thổ đều rất thấp: 35,135m/1000 dõn và 0,008125 km/km2 lĩnh thổ.
Ngành đường sắt Việt Nam đĩ sử dụng tới 12 loại đầu mỏy do nhiều nước khỏc nhau trờn thế giới chế tạo và cung cấp, cụng suất lớn nhất khụng vượt quỏ 2000 ML và tốc độ cấu tạo khụng vượt quỏ 120km/h.
Hệ thống cỏc Xớ nghiệp, Nhà mỏy cụng nghiệp phục vụ cụng tỏc vận dụng, bảo
dưỡng, sửa chữa đầu mỏy cũn lạc hậu về kỹ thuật, phương tiện thiết bị cũn thiếu và khụng đồng bộ.
4.1.4. Mạng lưới đường sắt Việt Nam trong tương lai
Trong tương lai sẽ nối mạng đường sắt Việt Nam với cỏc nước ASEAN, sử dụng chủ yếu là mạng lưới đường sắt khổ hẹp 1000mm hiện cú. Nối đường sắt từ Phnụmpờnh về Sài Gũn, theo tuyến đường sắt Thống Nhất tới Hà Nội, sau đú đi Trung Quốc tới Cụn Minh theo tuyến Hà Nội-Lào Cai và tới Bắc Kinh theo tuyến Hà Nội-Đồng Đăng. Trong Dự ỏn này cũn tiến hành nối Đà Nẵng với cảng Vũng Áng sang Lào.
Nội bộ đường sắt Việt Nam dự kiến xõy dựng cỏc tuyến mới là Sài Gũn - Vũng Tàu,
Sài Gũn - Lộc Ninh, khụi phục tuyến Thỏp Chàm-Đà Lạt và xõy dựng đường sắt nội đụ tại Hà nội và Tp. Hồ Chớ Minh, trong đú cú hệ thống tàu điện ngầm và đường sắt trờn cao.
Hiện nay khổ đường sắt Việt Nam là khổ hẹp 1000mm. Trong tương lai khổ đường sắt quốc gia sẽ thống nhất hoỏ là khổ đường tiờu chuẩn là 1435mm.
4.2. Xu hƣớng phỏt triển đƣờng sắt Việt Nam đến năm 2020
Trong tương lai, đến năm 2010-2020 nền kinh tế Việt Nam sẽ tham gia và hội nhập
với nền kinh tế cỏc nước trong khu vực ASEAN và thế giới. Đường sắt Việt Nam sẽ được nối mạng với đường sắt quốc tế qua Trung Quốc với cỏc nước chõu Âu và nối thụng với đường sắt cỏc nước Đụng Nam Chõu Á.
Tuyến đường sắt Việt Nam chạy dài xuyờn suốt Bắc-Nam đồng thời đi qua ba vựng kinh tế trọng điểm, cỏc khu cụng nghiệp và cảng biển quan trọng.
Mục tiờu đầu tư cho ngành đường sắt Việt Nam là nõng cấp kỹ thuật cỏc
tuyến đường nhằm đạt tiờu chuẩn kỹ thuật quốc gia với cỏc cụng trỡnh vĩnh cửu, tải trọng cầu, cống, đường tương đương tiờu chuẩn hạ tầng hiện tại của cỏc nước
chuyển đối với hành khỏch và hàng húa, nõng cao chất lượng phục vụ và khắc phục tỡnh trạng tụt hậu.
Thụng bỏo thỏng 5 năm 1996, Thủ tướng Chớnh phủ đĩ cụ thể húa và khẳng định một
số điểm về chiến lược phỏt triển ngành đường sắt cho tới năm 2010-2020, theo đú đường sắt Việt Nam dựng khổ đường 1000 mm nối đường sắt Việt Nam với mạng lưới đường sắt Đụng Nam Á, Liờn Á và Á-Âu. Thủ tướng Chớnh phủ đĩ kết luận như sau:
1- Cần xõy dựng hiện đại húa mạng lưới đường sắt quốc gia cú khổ đường 1m phõn bổ
hợp lý và liờn hồn trong cả nước, nối mạng với đường sắt Đụng Nam Á, Liờn Á và đường sắt Á- Âu
2- Nõng cấp đường sắt Bắc - Nam, cải tạo một số điểm hạn chế năng lực thụng qua trờn tuyến, bao gồm cả đốo Hải Võn và cỏc hầm lớn khỏc.
3- Cải tạo tuyến Kộp-Cỏi Lõn, xõy dựng tuyến Yờn Viờn-Cỏi Lõn với khổ đường 1m. 4- Nghiờn cứu xõy dựng cỏc tuyến mới khỏc như: Tp. Hồ Chớ Minh-Vũng Tàu; Tp. Hồ
Chớ Minh-Cần Thơ; Thỏp Chàm-Đà Lạt; Yờn Bỏi-Tuyờn Quang-Bắc Thỏi và từ cỏc tuyến nối đến cụm cảng biển Liờn Chiểu, Dung Quất, Nam Thanh Húa.
5- Chuẩn bị sẵn sàng cỏc điều kiện nối đường sắt Liờn Á-Tp. Hồ Chớ Minh- Phnụngpờnh-Băng Cốc...
6- Cơ sở hạ tầng của từng tuyến cựng với cỏc yờu cầu về tốc độ, cầu đường, bỏn kớnh cong nhỏ nhất, tải trọng trục của đầu mỏy v.v... phải phự hợp với Chiến lược phỏt triển Đường sắt Việt nam 2000-2010-2020.
7- Cụng suất của đầu mỏy được được lựa chọn trờn cơ sở: - Đầu mỏy kộo tàu khỏch : ≥ 3 mĩ lực/1 tấn kộo
- Đầu mỏy kộo tàu hàng : ≥ 2 mĩ lực/1 tấn kộo
8- Để xỏc định nhu cầu sức kộo, cú thể lấy sơ đồ quay vũng đầu mỏy hiện hành của Liờn hiệp Đường sắt Việt Nam làm căn cứ.
Chương trỡnh phỏt triển mạng lưới đường sắt Việt Nam giai đoạn 2010-2020 được cụ thể như sau.
4.2.1. Cải tạo và nõng cấp cỏc tuyến đường sắt hiện cú
1. Cải tạo, nõng cấp đường sắt Bắc-Nam, cải tạo một số điểm hạn chế năng lực thụng qua bao gồm cả đốo Hải Võn và cỏc hầm lớn khỏc.
Mục tiờu cụ thể của việc nõng cao tốc độ và rỳt ngắn hành trỡnh chạy tàu là nõng cao
tiờu chuẩn kỹ thuật cỏc tuyến đường hiện cú và xõy dựng cỏc tuyến đường mới đảm bảo chạy tàu với tốc độ kỹ thuật 100-120 km/h trờn tuyến Hà Nội-Tp. Hồ Chớ Minh.
Giải phỏp tiến hành là phải khắc phục nhanh chúng tỡnh trạng xuống cấp đồng thời
tiến hành hiện đại húa về cầu, đường, hầm, nhà ga, thụng tin tớn hiệu, xõy dựng thờm một số tuyến quan trọng phục vụ cho sự phỏt triển kinh tế đất nước và mở rộng quan hệ giao thụng đường sắt với cỏc nước, cụ thể là: cải tạo một số điểm hạn chế năng lực thụng qua của cỏc đốo dốc trờn tuyến Bắc-Nam như đốo Hải Võn, Khe Nột, Ghềnh-Đồng Giao và cỏc cầu cú trọng tải yếu nhằm tới năm 2010 nõng cấp đạt tiờu chuẩn đường sắt quốc gia. Đầu tư xõy dựng hầm Hải Võn, cải tạo khắc phục cỏc đoạn ngập lụt, cỏc đoạn cú tiờu chuẩn kỹ thuật thấp. Về lõu dài nghiờn cứu xõy dựng đường sắt đụi khổ đường 1435 mm và điện khớ húa trờn một số đoạn cần thiết.
- Tàu khỏch: 100-120 km/h - Tàu hàng: 80-100 km/h
2. Nõng cấp tuyến đường sắt Đụng-Tõy:
Tốc độ dự kiến:
- Tàu khỏch: 80-100 km/h - Tàu hàng: 60-80 km/h
3. Khụi phục, nõng cấp cỏc tuyến Hà Nội-Hải Phũng, Hà Nội-Lạng Sơn, Hà Nội-Lào Cai, Hà Nội-Thỏi Nguyờn.
Sau năm 2010 nghiờn cứu xõy dựng mở rộng thành đường đụi, điện khớ húa một số tuyến như Hà Nội-Hải Phũng, Hà Nội-Việt Trỡ
4.2.2. Xõy dựng mới cỏc tuyến đường sắt
1. Xõy dựng tuyến Yờn Viờn-Cỏi Lõn
Tuyến đường sắt này đến cảng Cỏi Lõn hiện đĩ đưa vào khai thỏc một phần tuyến
đường nối với Cụn Minh, Trung Quốc qua Lào Cai vận chuyển hành khỏch và hàng húa. Hiện tại một nghiờn cứu tiền khả thi đang được tiến hành.
Việc xõy dựng tuyến đường này theo kế hoạch bao gồm việc xõy dựng một đoạn đường ngắn hơn nối Yờn Viờn với Phả Lại, với cỏc thụng số kỹ thuật sau đõy: - Chiều dài đoạn đường mới ngắn hơn: 42 km
- Chiều dài tuyến Yờn Viờn-Hạ Long: 128 km - Khổ đường: 1000 mm
- Tải trọng trục dự kiến: 14-16 T/trục
2. Tuyến Tp. HCM- Vũng Tàu
Tuyến đường nối Tp. Hồ Chớ Minh với Vũng Tàu qua nhiều khu cụng nghiệp sẽ thiết
lập trong nhiều năm tới. Tuyến sẽ được thiết kế thỏa mĩn nhu cầu giao thụng đụ thị, nhu cầu vận tải hàng húa của cỏc tỉnh Biờn Hũa, Đặc khu Vũng Tàu và Tp. Hồ Chớ Minh.
Nghiờn cứu khả thi tuyến đường này đĩ được tiến hành và hướng tuyến sơ bộ của tuyến đường theo từng giai đoạn phỏt triển đĩ được vạch.
Đặc tớnh kỹ thuật của tuyến đường được hoạch định như sau: - Chiều dài tuyến: 110 km
- Khổ đường: 1000 mm, dự kiến đường đụi
- Tải trọng trục dự kiến: 14-16 T/trục
3. Nghiờn cứu phỏt triển hệ thống đường sắt đụ thị ở cỏc thành phố lớn, trước
mắt tập trung vào Hà Nội và Tp. Hồ Chớ Minh. Xõy dựng cải tạo đường sắt ra, vào và đường sắt vành đai thành phố Hà Nội và thành phố Hồ Chớ Minh.
4. Cỏc tuyến đường sắt Liờn Á tại Việt Nam
Mạng lưới đường sắt Liờn Á được đề nghị tại Việt Nam bao gồm 4 tuyến: V1- 1726
km; V2-162 km; V3- 102 km và V4-285 km và một tuyến bị khuyết từ Tp. HCM tới biờn giới Cămpuchia đĩ được thụng qua tại Hội nghị cấp chuyờn viờn về mạng lưới đường sắt xuyờn Á ở tiểu vựng ASEAN và Đụng Dương được ESCAP tổ chức tại Băng cốc thỏng 2 năm 1996. Hiện tại một khảo sỏt sơ bộ và một nghiờn cứu tiền khả thi về cỏc phương ỏn nối
đường sắt giữa Tp.HCM với Phnompờnh đĩ được tiến hành tại Việt Nam. Một phương ỏn được quan tõm là phương ỏn nối Tp.HCM và Phnụmpờnh đi qua Lộc Ninh, Việt Nam và Cụng-pụng-chàm, Cămpuchia.
Xõy dựng nõng cấp đạt tiờu chuẩn đường sắt ASEAN cỏc đoạn tuyến thuộc mạng lưới đường sắt xuyờn Á trờn lĩnh thổ Việt Nam, bao gồm đoạn chớnh tuyến Lộc Ninh - Sài Gũn - Hà Nội - Lao Cai và cỏc đoạn đường nhỏnh Viờn Chăn -Tà Khẹt - Vũng Áng, Khụn Kốn - Thà Khẹt - Vũng Áng.
Đường sắt nối Tp. HCM với Lộc Ninh cú thụng số như sau: - Chiều dài tuyến: 146 km
- Khổ đường: 1000 mm
- Tải trọng trục dự kiến: 14-16 T/trục
5. Đường sắt Cao nguyờn Thỏp Chàm-Đà Lạt (sau năm 2005)
Cao nguyờn là vựng cú tiềm năng kinh tế cao với tiềm năng lớn về cỏc sản phẩm cụng
nghiệp và nụng nghiệp như quặng bụxit, tơ tằm, gỗ, rau, hoa quả, cà phờ và chố v... Đồng thời nơi đõy cũng cú nhiều cảnh đẹp cú khả năng thu hỳt khỏch du lịch. Song hiện tại cỏc tiềm năng đú chưa được khai thỏc hết vỡ hệ thống giao thụng cũn yếu kộm và chưa phỏt triển. Trước đõy đĩ cú một tuyến đường sắt nối Đà Lạt với Thỏp Chàm gồm hai đoạn đường sắt răng cưa và đường sắt thụng thường. Song tuyến đường này đĩ bị phỏ hoại nặng nề trong chiến tranh và đoạn đường sắt răng cưa đĩ bị dỡ bỏ. Hiện tại 7 km của tuyến đường từ Đà Lạt tới Trại Mỏt đĩ được khụi phục lại để phục vụ du lịch.
Tuyến đường này cú đặc tớnh kỹ thuật như sau: - Khổ đường: 1000 mm
- Tải trọng trục dự kiến: 14-16 T/trục
4.3 Cơ sở kỹ thuật của vận tải đƣờng sắt:
Cơ sở vật chất kỹ thuật của ngành đường sắt bao gồm: Tuyến đường sắt (bao gồm cả cầu đường sắt, hầm đường sắt), nhà ga, đầu mỏy, toa xe, hệ thống thụng tin tớn hiệu, hệ thống nhà mỏy chế tạo, sửa chữa, bảo trỡ đầu mỏy và toa xe…
Trong phạm vi của chương trỡnh, chỳng ta chỉ tỡm hiểu về đầu mỏy và toa xe đường sắt:
4.3.1. Khỏi niệm, phõn loại đầu mỏy:
Khỏi niệm:
Là động lực chớnh của đồn tàu, làm nhiệm vụ giải thể, thành lập và kộo cỏc đồn tàu. Đặc tớnh kỹ thuật của đầu mỏy cũng như việc tổ chức vận dụng sửa chữa đúng vai trũ quan trọng trong vận tải đường sắt.
Phõn loại: Cú nhiều cỏch phõn lọai đầu mỏy: Phõn loại theo nguồn động lực:
+ Đầu mỏy hơi nước : dựng sức đẩy của hơi nước trong nồi hơi của đầu mỏy để chạy mỏy hơi. + Đầu mỏy Diezen: Động lực của đầu mỏy là động lực của diezen.
+ Đầu mỏy điện: Sử dụng nguồn điện từ bờn ngồi làm nguồn năng lượng cho cỏc động cơ điện bờn trong đầu mỏy hoạt động.
Phõn loại theo cụng dụng, 3 loại chớnh tựy theo đặc tớnh của đồn tàu:
+ Đầu mỏy của tàu khỏch: Chuyờn dựng để kộo cỏc đầu tàu khỏch thường cú đặc tớnh tốc độ cao, lực kộo so với đầu mỏy tàu hàng thỡ nhỏ hơn.
+ Đầu mỏy tàu hàng: Yờu cầu khụng cần tốc độ cao nhưng sức kộo phải lớn.
+ Đầu mỏy dồn: Gọn nhẹ, sức kộo khụng cần lớn. Do yờu cầu của cụng tỏc dồn tàu bộ phận dồn đa chiều linh hoạt, cú sức quan sỏt cà 2 chiều linh hoạt, sức kộo khụng cần cao.
- Phõn loại đầu mỏy theo cụng thức trục: Phõn loại căn cứ vào sự sắp xếp của trục bỏnh xe để phõn loại đầu mỏy.
VD: Đầu mỏy hơi nước :2-3-1; 1-4-0 (dẫn hướng – chủ động - )
Đầu mỏy diezen, điện 30-30( hai giỏ chuyển hướng; 6 trục chủ động (30-30)*2 (30-30)