C. H2NCH(CH3)COOH D H2NCH2CH2CH2 COOH.
A. CH3COOCH3 B CH3CH2COOCH3 C CH3COOC2H5 D HCOOC3H7.
Cõu 50: Cho 0,1 mol α-amino axit dạng H2NRCOOH (X) phản ứng hết với HCl tạo 12,55 gam muối. X là A. Alanin. B. Phenylalanin. C. Glixin. D. Valin.
Cõu 1: Khi thủy phõn tripeptit: H2N-CH(CH3)CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-COOH sẽ tạo ra cỏc α - amino axit nào ? A. H2NCH(CH3)COOH, H2NCH(NH2)COOH. B. CH3CH(NH2)CH2COOH, H2NCH2COOH. C. H2NCH2COOH, CH3CH(NH2)COOH. D. H2NCH2CH(CH3)COOH, H2NCH2COOH.
Cõu 2: Cho sơ đồ phản ứng:
(1) X (C5H8O2) + NaOH → X1 (muối) + X2 (2) Y (C5H8O2) + NaOH → Y1 (muối) + Y2
Biết X1 và Y1 cú cựng số nguyờn tử cacbon; X1 cú phản ứng với nước brom, cũn Y1 thỡ khụng. Tớnh chất húa học nào giống nhau giữa X2 và Y2?
A. Tỏc dụng được với dung dịch AgNO3/NH3 (to). B. Tỏc dụng được với Na.
C. Bị khử bởi H2 (to, Ni).
D. Bị oxi húa bởi O2 (xỳc tỏc) thành axit cacboxylic.
Cõu 3: Cho 28,8 gam hỗn hợp X gồm ancol etylic và axit axetic tỏc dụng với Na dư thu được 6,16 lớt H2 (đktc). Khi đun núng 28,8 gam hỗn hợp X cú H2SO4 đặc (xỳc tỏc) thu được 17,6 gam este. Tớnh % về khối lượng mỗi chất trong X và hiệu suất của phản ứng este húa?
A. 52,08% C2H5OH; 47,92% CH3COOH và hiệu suất 70%. B. 47,92% C2H5OH; 52,08% CH3COOH và hiệu suất 80%. C. 47,92% C2H5OH; 52,08% CH3COOH và hiệu suất 75%. D. 45,0% C2H5OH; 55,0% CH3COOH và hiệu suất 60% .
Cõu 4: Hỗn hợp X gồm 0,1 mol một α-amino axit no, mạch hở A chứa 1 nhúm –NH2, 1 nhúm –COOH và 0,025 mol pentapeptit mạch hở cấu tạo từ A. Đốt chỏy hỗn hợp X cần a mol O2, sản phẩm chỏy hấp thụ hết vào 1 lớt dung dịch NaOH 1,2M thu được dung dịch Y. Rút từ từ dung dịch chứa 0,8a mol HCl vào dung dịch Y thu được 14,448 lớt CO2 (đktc). Đốt 0,01a mol đipeptit mạch hở cấu tạo từ A cần V lớt O2 (đktc). Giỏ trị của V là
A. 2,2491. B. 2,5760. C. 2,3520. D. 2,7783.
Cõu 5: Đốt chỏy hoàn toàn m gam hỗn hợp X chứa hỗn hợp cỏc triglixerit tạo bởi từ cả 3 axit panmitic, oleic, linoleic thu được 24,2 gam CO2 và 9 gam H2O. Nếu xà phũng húa hoàn toàn 2m gam hỗn hợp X bằng dung dịch KOH vừa đủ sẽ thu được bao nhiờu gam xà phũng ?
A. 11,90. B. 21,40. C. 18,64. D. 19,60.
ĐỀ KIỂM TRA KIẾN THỨC HOÁ HỮU CƠ Thời gian làm bài: 90 phỳt Thời gian làm bài: 90 phỳt
Cõu 6: Chất nào sau đõy cú khả năng tham gia phản ứng trựng hợp?
A. CH3–CH2–CH3. B. CH2=CH–CN. C. CH3–CH3. D. CH3–CH2–OH.
Cõu 7: Cho 0,4 mol axit iso-butiric vào một bỡnh chứa 0,6 mol ancol etylic và một ớt H2SO4 xỳc tỏc. Đun núng bỡnh để phản ứng este húa xảy ra với hiệu suất bằng 60%. Khối lượng este được tạo ra cú giỏ trị là:
A. 27,84 gam. B. 22,56 gam. C. 32,22 gam. D. 41,17 gam.
Cõu 8: Chất X cú cụng thức cấu tạo thu gọn HCOOCH3. Tờn gọi của X là:
A. etyl axetat. B. metyl axetat. C. etyl fomat. D. metyl fomat.
Cõu 9: Dung dịch nào sau đõy làm phenolphtalein đổi màu?
A. glyxin. B. axit axetic. C. metylamin. D. alanin.
Cõu 10: Trung hũa 6,75 gam amin no, đơn chức, mạch hở X bằng lượng dư dung dịch HCl. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 12,225 gam muối. Số đồng phõn cấu tạo của X là
A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.
Cõu 11: Đốt chỏy hoàn toàn một amin X bằng lượng khụng khớ vừa đủ, thu được 17,6 gam CO2, 12,6 gam H2O và 69,44 lớt khớ N2 (đktc). Giả thiết khụng khớ chỉ gồm N2 và O2, trong đú oxi chiếm 20% thể tớch khụng khớ. Số đồng phõn cấu tạo của X là
A. 3. B. 2. C. 5. D. 4.
Cõu 12: Trong hợp chất sau đõy cú mấy liờn kết peptit ?
H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH2-CO-NH-CH(C6H5)-CH2-CO-HN-CH2-COOH
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Cõu 13: Este X cú trong hoa nhài cú cụng thức phõn tử C9H10O2, khi thủy phõn X tạo ra ancol thơm Y. Tờn gọi của X là:
A. Phenyl axetat. B. Phenyl propionat. C. Etyl benzoat. D. Benzyl axetat.
Cõu 14: Thủy phõn một lượng saccarozơ, trung hũa dung dịch sau phản ứng và bằng phương phỏp thớch hợp, tỏch thu được m gam hỗn hợp X, rồi chia thành hai phần bằng nhau. Phần một tỏc dụng với một lượng H2 dư (Ni, to) thu được 14,56 gam sobitol. Phần hai hũa tan vừa đỳng 6,86 gam gam Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường (giả thiết cỏc monosaccarit hay đisaccarit phản ứng với Cu(OH)2 theo tỉ lệ mol tương ứng là 2:1). Hiệu suất phản ứng thủy phõn saccarozơ là
A. 60%. B. 80%. C. 50%. D. 40%.
Cõu 15: Số trieste khi thủy phõn đều thu được sản phẩm gồm glixerol, axit CH3COOH và axit C2H5COOH là
A. 4. B. 9. C. 6. D. 2.
Cõu 16: Hỗn hợp A gồm một axit đơn chức, một ancol đơn chức và 1 este đơn chức (cỏc chất trong A đều cú nhiều hơn 1C trong phõn tử). Đốt chỏy hoàn toàn m gam A rồi hấp thụ sản phẩm chỏy vào bỡnh đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy cú 135 gam kết tủa xuất hiện, đồng thời khối lượng dung dịch giảm 58,5 gam. Biết số mol ancol trong m gam A là 0,15. Cho Na dư vào m gam A thấy cú 2,8 lớt khớ (đktc) thoỏt ra. Mặt
khỏc, m gam A tỏc dụng vừa đủ dung dịch chứa 12 gam NaOH. Cho m gam A vào dung dịch nước brom dư. Hỏi số mol brom phản ứng tối đa là :
A. 0,4. B. 0,6. C. 0,75. D. 0,7.
Cõu 17: Phỏt biểu nào dưới đõy về tớnh chất vật lớ của amin khụng đỳng ? A. Anilin là chất lỏng, khú tan trong nước, màu đen.
B. Độ tan của amin giảm dần khi số nguyờn tử cacbon tăng. C. Cỏc amin khớ cú mựi tương tự amoniac, độc.
D. Metylamin ,etylamin,đimetylamin ,trimeltylamin là chất khớ, dễ tan trong nước.
Cõu 18: Cho hỗn hợp X gồm một axit no, đơn chức A và một este E tạo bởi một axit no, đơn chức B và một ancol no đơn chức C (A và B là đồng đẳng kế tiếp của nhau). Cho m gam hỗn hợp X tỏc dụng vừa đủ với dung dịch NaHCO3 thu được 1,92 gam muối. Nếu cho a gam hỗn hợp X tỏc dụng với lượng vừa đủ NaOH rồi đun núng thỡ thu được 4,38 gam hỗn hợp D gồm muối của hai axit hữu cơ A, B và 0,03 mol ancol C, biết tỉ khối hơi của C so với hiđro nhỏ hơn 25 và C khụng điều chế trực tiếp được từ chất vụ cơ. Đốt chỏy hai muối trờn bằng một lượng oxi vừa đủ thu được một muối vụ cơ, hơi nước và 2,128 lớt CO2 (đktc). Cỏc phản ứng coi như xảy ra hoàn toàn. Giỏ trị của m là:
A. 4,12. B. 1,81. C. 3,7. D. 3,98.
Cõu 19: X là một este no, đơn chức, mạch hở. Trong phõn tử X cú ba nguyờn tử cacbon. Số cụng thức cấu tạo của X thoả món là
A. 3. B. 2. C. 5. D. 4.
Cõu 20: Số amin bậc một cú cựng cụng thức phõn tử C3H9N là
A. 2. B. 3. C. 1. D. 4.
Cõu 21: Cho a gam hỗn hợp X gồm glyxin, alanin và valin phản ứng với 200 ml dung dịch HCl 0,1M, thu được dung dịch Y. Để phản ứng hết với cỏc chất trong dung dịch Y cần 100 ml dung dịch KOH 0,55M. Đốt chỏy hoàn toàn a gam hỗn hợp X, thu được hỗn hợp Z gồm CO2, H2O và N2. Cho Z vào bỡnh đựng dung dịch Ba(OH)2 dư, thấy khối lượng bỡnh tăng 7,445 gam. Biết cỏc phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giỏ trị của a là
A. 2,765. B. 3,255. C. 2,695. D. 2,135.
Cõu 22: Phỏt biểu nào sau đõy là đỳng ?
A. Amino axit đều là chất rắn kết tinh ở điều kiện thường.
B. Cỏc dung dịch : Glyxin, Alanin, Lysin đều khụng làm đổi màu quỳ. C. Cỏc amino axit cú số nhúm NH2 lẻ thỡ khối lượng phõn tử là số chẵn. D. Amino axit độc.
Cõu 23: Cho 18,5 gam chất hữu cơ A (cú cụng thức phõn tử C3H11N3O6) tỏc dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch NaOH 1M tạo thành nước, 1 chất hữu cơ đa chức bậc I và m gam hỗn hợp muối vụ cơ. Giỏ trị gần đỳng nhất của m là
Cõu 24: Một este E mạch hở cú cụng thức phõn tử C5H8O2. Đun núng E với dung dịch NaOH thu được hai sản phẩm hữu cơ X, Y, biết rằng Y làm mất màu dung dịch nước Br2. Cú cỏc trường hợp sau về X, Y:
1. X là muối, Y là anđehit. 2. X là muối, Y là ancol khụng no.
3. X là muối, Y là xeton. 4. X là ancol, Y là muối của axit khụng no. Số trường hợp thỏa món là:
A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.
Cõu 25: Số đồng phõn cấu tạo của amin bậc một cú cựng cụng thức phõn tử C4H11N là :
A. 5. B. 2. C. 4. D. 3.
Cõu 26: Phỏt biểu nào sau đõy là đỳng?
A. Este iso - amyl axetat cú mựi dứa chớn.
B. Vinyl axetat khụng làm mất màu dung dịch brom. C. Ancol etylic khụng tạo liờn kết hiđro với nước.
D. Lipit là những hợp chất hữu cơ cú trong tế bào sống, khụng hũa tan trong nước, nhưng hũa tan trong cỏc dung mụi hữu cơ khụng phõn cực.
Cõu 27: X là một este đơn chức, mạch hở, khụng cú phản ứng trỏng gương. Đốt chỏy hoàn toàn 0,1 mol X rồi cho sản phẩm chỏy hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch chứa 16,28 gam Ca(OH)2, thu được m gam kết tủa đồng thời dung dịch Ca(OH)2 tăng lờn 19 gam. Thủy phõn X bằng dung dịch NaOH thu được hai chất hữu cơ cú số nguyờn tử cacbon trong phõn tử bằng nhau. Phần trăm khối lượng của oxi trong phõn tử X là?
A. 53,33%. B. 36,36%. C. 27,59%. D. 37,21%.
Cõu 28: Khi thủy phõn khụng hoàn toàn Brađikinin (Arg- Pro-Pro-Gly-Phe-Ser-Pro-Phe-Arg), cú tỏc dụng làm giảm huyết ỏp) thu được số tripeptit cú chứa phenylamin (Phe) là
A. 6. B. 8. C. 7. D. 5
Cõu 29: Cho axit oxalic tỏc dụng với hỗn hợp 2 ancol đơn chức no đồng đẳng liờn tiếp, thu được 5,28 gam hỗn hợp 3 este đa chức. Thuỷ phõn lượng este trờn bằng dung dịch NaOH dư thu được 5,36 gam muối. 2 ancol cú cụng thức là
A. CH3OH và C2H5OH. B. C4H9OH và C5H11OH. C. C2H5OH và C3H7OH. D. C3H7OH và C4H9OH.
Cõu 30: Cho sơ đồ chuyển húa sau: (a)C3H4O2 + NaOH X + Y (b)X + H2SO4 (loóng) Z + T
(c)Z + dung dịch AgNO3/NH3 (dư) E + Ag + NH4NO3 (d)Y + dung dịch AgNO3/NH3 (dư) F + Ag +NH4NO3 Chất E và chất F theo thứ tự là
A. (NH4)2CO3 và CH3COONH4. B. HCOONH4 và CH3COONH4. C. (NH4)2CO3 và CH3COOH. D. HCOONH4 và CH3CHO.
Cõu 31: Thủy phõn hết một lượng tripeptit Ala–Gly–Ala (mạch hở), thu được hỗn hợp gồm 97,9 gam Ala; 22,5 gam Gly; 29,2 gam Ala–Gly và m gam Gly–Ala. Giỏ trị của m là
A. 49,2. B. 43,8. C. 39,6. D. 48,0.
Cõu 32: Hỗn hợp Z gồm ancol X no, mạch hở và axit cacboxylic Y no, đơn chức, mạch hở (X và Y cú cựng số nguyờn tử C trong phõn tử). Đốt chỏy hoàn toàn 0,4 mol Z cần 31,36 lớt (đktc) khớ O2, thu được 26,88 lớt (đktc) khớ CO2 và 25,92 gam H2O. Mặt khỏc, nếu đun núng 0,4 mol Z với H2SO4 đặc để thực hiện phản ứng este húa (hiệu suất 75%) thỡ thu được m gam este. Giỏ trị của m là
A. 36,72 gam. B. 10,32 gam. C. 10,4. D. 12,34 gam.
Cõu 33: Cho hỗn hợp m gam X gồm tyrosin (HOC6H4CH2CH(NH2)COOH) và alanin. Tiến hành hai thớ nghiệm sau:
Thớ nghiệm 1: Cho m gam X tỏc dụng vừa đủ với dung dịch HCl, thu được dung dịch Y. Cụ cạn dung dịch Y thỡ thu được (m + 9,855) gam muối khan.
Thớ nghiệm 2: Cho m gam X tỏc dụng với 487,5 ml dung dịch NaOH 1M thỡ thấy lượng NaOH cũn dư 25% so với lượng cần phản ứng. Giỏ trị của m là
A. 44,45gam. B. 35,07 gam. C. 37,83 gam. D. 35,99 gam.
Cõu 34: Nhúm mà tất cả cỏc chất đều tỏc dụng với dung dịch AgNO3/NH3 là : A. C2H2, C2H4, C2H6. B. glucozơ, C2H2, CH3CHO. C. C3H5(OH)3, glucozơ, CH3CHO. D. C2H2, C2H5OH, glucozơ.
Cõu 35: Phỏt biểu nào sau đõy là đỳng?
A. Để phõn biệt benzen, toluen và stiren (ở điều kiện thường) bằng phương phỏp húa học, chỉ cần dựng thuốc thử là nước brom.
B. Tất cả cỏc este đều tan tốt trong nước, khụng độc, được dựng làm chất tạo hương trong cụng nghiệp thực phẩm, mỹ phẩm.
C. Trong phản ứng este húa giữa CH3COOH với CH3OH, H2O tạo nờn từ –OH trong nhúm –COOH của axit và H trong nhúm –OH của ancol.
D. Phản ứng giữa axit axetic với ancol benzylic (ở điều kiện thớch hợp), tạo thành benzyl axetat cú mựi thơm của chuối chớn.
Cõu 36: Hỗn hợp X gồm Ala–Val–Ala,Val–Val, Ala–Ala, Ala–Val, Val–Ala. Thuỷ phõn hoàn toàn hỗn hợp X thu được Alanin và Valin cú tỉ lệ về khối lượng là Alanin:Valin=445:468. Đốt 0,4 mol hỗn hợp X thu được tổng khối lượng CO2 và H2O là 216,1 gam. Phần trăm khối lượng Ala–Val–Ala trong hỗn hợp X là
A. 31,47%. B. 33,12%. C. 32,64%. D. 34,08%.
Cõu 37: Một polipeptit cú cấu tạo của mỗi mắt xớch là: (-CO-CH2-NH-CO-CH(CH3)-NH-)n. Biết khối lượng phõn tử trung bỡnh của phõn tử polipeptit vào khoảng 128640 đvC. Hóy cho biết trong mỗi phõn tử polipeptit cú trung bỡnh khoảng bao nhiờu gốc glyxin?