C. CH3OOCCH2-CH2COOCH3 D HOOC(C2H4)4COOH.
A. C2H5OCO-COOCH3 B CH3OCO-CH2-CH2-COOC2H5.
C. CH3OCO-CH2-COOC2H5. D. CH3OCO-COOC3H7.
Cõu 31: Dung dịch hỗn hợp X chứa x mol axit glutamic và y mol tyrosin. Cho dung dịch X tỏc dụng với một lượng dung dịch HCl vừa đủ, thu được dung dịch Y. Dung dịch Y tỏc dụng vừa đủ với dung dịch chứa z mol NaOH. Mối liờn hệ giữa x, y và z là :
A. z = 2x +2y. B. z = 3x +2y. C. z = 3x+3y. D. z = 2x+3y.
Cõu 32: Cho X, Y là hai chất thuộc dóy đồng đẳng của axit acrylic và MX < MY; Z là ancol cú cựng số nguyờn tử cacbon với X; T là este hai chức tạo bởi X, Y và Z. Đốt chỏy hoàn toàn 11,16 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z, T cần vừa đủ 13,216 lớt khớ O2 (đktc), thu được khớ CO2 và 9,36 gam nước. Mặt khỏc, 11,16 gam E tỏc dụng tối đa với dung dịch chứa 0,04 mol Br2. Khối lượng muối thu được khi cho cựng lượng E trờn tỏc dụng hết với dung dịch KOH dư là
A. 5,44 gam. B. 5,04 gam. C. 4,68 gam. D. 5,80 gam.
Cõu 33: Thủy phõn hoàn toàn 1 mol pentapeptit X mạch hở thỡ thu được 3 mol glyxin, 1 mol alanin và 1 mol valin. Khi thủy phõn khụng hoàn toàn X thỡ trong sản phẩm thấy cú cỏc đipeptit Ala-Gly, Gly-Ala và tripeptip Gly-GlyVal. Cụng thức của X và phần trăm khối lượng của N trong X là:
A. Gly-Gly-Val-Gly-Ala; 15%. B. Ala-Gly-Gly-Val-Gly; 11,2%. C. Gly-Ala-Gly-Gly-Val; 20,29%. D. Gly-Ala-Gly-Gly-Val; 19,5%.
Cõu 34: Cho cỏc phỏt biểu sau về cacbohiđrat:
a> Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn cú vị ngọt, dễ tan trong nước. b> Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit.
c> Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hũa tan Cu(OH)2, tạo phức màu xanh lam.
d> Khi thủy phõn hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong mụi trường axit, chỉ thu được một loại monosaccarit duy nhất.
e> Cú thể phõn biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3. f> Glucozơ và saccarozơ đều tỏc dụng với H2 (xỳc tỏc Ni, đun núng) tạo sobitol.
Số phỏt biểu đỳng là:
A. 3. B. 4. C. 5. D. 2.
Cõu 35: Hai chất hữu cơ X, Y chứa cỏc nguyờn tố C, H, O và cú khối lượng phõn tử đều bằng 74. Biết X tỏc dụng được với Na, cả X, Y đều tỏc dụng với dung dịch NaOH và dung dịch AgNO3 trong NH3. Vậy X, Y cú thể là
A. OHCCOOH; C2H5COOH. B. OHCCOOH; HCOOC2H5. C. CH3COOCH3 ; HOC2H4CHO. D. C4H9OH; CH3COOCH3. C. CH3COOCH3 ; HOC2H4CHO. D. C4H9OH; CH3COOCH3.
Cõu 36: Thủy phõn hoàn toàn m gam hỗn hợp M gồm tetrapeptit X và pentapeptit Y (đều mạch hở) bằng dung dịch KOH vừa đủ, rồi cụ cạn cẩn thận thỡ thu được (m + 11,42) gam hỗn hợp muối khan của Val và
Ala. Đốt chỏy hoàn toàn muối sinh ra bằng một lượng oxi vừa đủ thu được K2CO3; 2,464 lớt N2 (đktc) và 50,96 gam hỗn hợp gồm CO2 và H2O. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp M cú thể là
A. 55,24%. B. 54,54%. C. 45,98%. D. 64,59%.
Cõu 37: Khối lượng của một đoạn mạch tơ nilon-6,6 là 27346 đvC và của một đoạn mạch tơ capron là 17176 đvC. Số lượng mắt xớch trong đoạn mạch nilon-6,6 và capron nờu trờn lần lượt là
A. 113 và 152. B. 121 và 114. C. 113 và 114. D. 121 và 152.
Cõu 38: Cacbohiđrat nào sau đõy thuộc loại đisaccarit?
A. Amilozơ. B. Xenlulozơ. C. Saccarozơ. D. Glucozơ.
Cõu 39: Dóy gồm cỏc dung dịch đều tham gia phản ứng trỏng bạc là A. Fructozơ, axit fomic, glixerol, anđehit axetic.
B. Glucozơ, fructozơ, axit fomic, anđehit axetic. C. Glucozơ, glixerol, saccarozơ, axit fomic. D. Glucozơ, fructozơ, anđehit axetic, saccarozơ.
Cõu 40: Cho cỏc chất riờng biệt sau: Dung dịch glucozơ, dung dịch hồ tinh bột. Thuốc thử dựng để nhận biết cỏc chất là
A. quỳ tớm. B. dd NaOH. C. dung dịch I2. D. Na.
Cõu 41: Khi đun núng chất X cú cụng thức phõn tử C3H6O2 với dung dịch NaOH thu được CH3COONa. Cụng thức cấu tạo của X là:
A. HCOOC2H5. B. C2H5COOH. C. CH3COOC2H5. D. CH3COOCH3.
Cõu 42: Khi lờn men glucozơ dưới xỳc tỏc phự hợp thu được hợp chất hữu cơ X. Biết số mol khớ sinh ra khi cho X tỏc dụng với Na dư và khi cho X tỏc dụng với NaHCO3 dư là bằng nhau, X khụng cú nhúm CH2. Mặt khỏc, đốt chỏy 9 gam X thu được 6,72 lớt CO2 và 5,4 gam H2O. Tờn gọi của X là:
A. Axit axetic. B. Axit-3-hiđroxipropanoic. C. Axit propanđioic. D. Axit-2-hiđroxipropanoic.
Cõu 43: Chất nào sau đõy khụng dựng làm thuốc nổ?
A. Trinitrotoluen. B. Naphtalen.
C. Axitpicric. D. Glixerin trinitrat.
Cõu 44: Khi đốt chỏy một polime sinh ra từ phản ứng đồng trựng hợp isopren với acrilonitrin bằng lượng oxi vừa đủ thu được hỗn hợp khớ chứa 58,33% CO2 về thể tớch. Tỷ lệ mắt xớch isopren với acrilonitrin trong polime trờn là:
A. 3 : 2. B. 2 : 1. C. 1 : 3. D. 1 : 2.
Cõu 45: Chất nào khụng phải là polime :
A. Lipit. B. Xenlulozơ. C. Amilozơ. D. Thủy tinh hữu cơ.
Cõu 46: Khi đốt chỏy polime X chỉ thu được khớ CO2 và hơi nước với tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 1. X là polime nào dưới đõy ?
C. Tinh bột. D. Polistiren (PS).
Cõu 47: Để phõn biệt da thật và da giả làm bằng PVC, người ta thường dựng phương phỏp đơn giản là : A. Thuỷ phõn. B. Đốt thử. C. Cắt. D. Ngửi.
Cõu 48: Chất nào sau đõy là amin bậc 2?
A. H2N-CH2-NH2. B. CH3-NH-CH3. C. (CH3)3N. D. (CH3)2CH-NH2.
Cõu 49: Một este X tạo bởi axit đơn chức và ancol đơn chức cú tỉ khối với He bằng 22. Khi đun núng X với dung dịch NaOH tạo ra muối cú khối lượng bằng khối lượng este đó phản ứng. Tờn X là:
A. Iso-propyl fomat. B. Etyl axetat. C. Metyl propionat. D. Metyl axetat.
Cõu 50: X cú cụng thức phõn tử là C3H10N2O2. Cho 10,6 gam X phản ứng với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH đun núng, thu được 9,7 gam muối khan và khớ Y bậc 1 làm xanh quỳ ẩm. Cụng thức cấu tạo của X là :
A. NH2COONH2(CH3)2. B. NH2COONH3CH2CH3. C. NH2CH2CH2COONH4. D. NH2CH2COONH3CH3.