CH3COOCH(CH3)CH2CH2CH3 B CH3COOCH2CH(CH3)CH2CH3 C CH3COOCH2CH(CH3)2 D CH3COOCH2CH2CH(CH3)2.

Một phần của tài liệu Đề kiểm tra kiến thức hóa học hữu cơ (Trang 69 - 70)

C. H2NCH(CH3)COOH D H2NCH2CH2CH2 COOH.

A. CH3COOCH(CH3)CH2CH2CH3 B CH3COOCH2CH(CH3)CH2CH3 C CH3COOCH2CH(CH3)2 D CH3COOCH2CH2CH(CH3)2.

C. CH3COOCH2CH(CH3)2. D. CH3COOCH2CH2CH(CH3)2.

Cõu 9: Thuốc thử được dựng để phõn biệt Gly-Ala-Gly với Gly-Ala là A. Cu(OH)2 trong mụi trường kiềm. B. dung dịch NaCl. C. dung dịch HCl. D. dung dịch NaOH.

Cõu 10: Hỗn hợp X gồm metylamin, etylamin, propylamin cú tổng khối lượng 21,6 gam và tỉ lệ về số mol tương ứng là 1 : 2 : 1. Cho hỗn hợp X trờn tỏc dụng hết với dung dịch HCl thu được dung dịch chứa bao nhiờu gam muối ?

A. 36,2 gam. B. 43,5 gam. C. 40,58 gam. D. 39,12 gam.

Cõu 11: Protein A cú khối lượng phõn tử là 50000 đvc. Thủy phõn 100 gam A thu được 33,998 gam alanin. Số mắt xớch alanin trong phõn tử A là

A. 382. B. 191. C. 208. D. 562.

Cõu 12: Phỏt biểu nào sau đõy là đỳng (biết cỏc amino axit tạo peptit là no, phõn tử cú 1 nhúm –COOH và 1 nhúm –NH2) ?

A. Phõn tử peptit mạch hở cú số liờn kết peptit bao giờ cũng nhiều hơn số gốc α-amino axit. B. Phõn tử peptit mạch hở tạo bởi n gốc α-amino axit cú chứa (n - 1) liờn kết peptit.

C. Cỏc peptit đều cú phản ứng với Cu(OH)2 tạo thành phức chất cú màu tớm đặc trưng. D. Phõn tử tripeptit cú ba liờn kết peptit.

Cõu 13: Chất nào sau đõy khụng tham gia phản ứng cộng với H2 (xỳc tỏc Ni, to)? A. C2H2O2. B. CH2O. C. C2H2O4. D. C3H4O2.

Cõu 14: Phản ứng tổng hợp glucozơ trong cõy xanh cần được cung cấp năng lượng từ ỏnh sỏng mặt trời : 6CO2 + 6H2O + 673 kcalas clorophin, C6H12O6 + 6O2

Cứ trong một phỳt, mỗi cm2 lỏ xanh nhận được 0,5 cal năng lượng mặt trời, nhưng chỉ cú 10% được sử dụng vào phản ứng tổng hợp glucozơ. Thời gian để một cõy cú 1000 lỏ xanh (diện tớch mỗi lỏ 10 cm2) sản sinh được 18 gam glucozơ là :

A. 2 giờ 14 phỳt 36 giõy. B. 4 giờ 29 phỳt 12 giõy. C. 2 giờ 30 phỳt 15 giõy. D. 5 giờ 00 phỳt 00 giõy.

Cõu 15: Este nào sau đõy khi phản ứng với dung dịch NaOH dư, đun núng khụng tạo ra hai muối? A. CH3COO–[CH2]2–OOCCH2CH3. B. C6H5COOC6H5 (phenyl benzoat).

C. CH3OOC–COOCH3. D. CH3COOC6H5 (phenyl axetat).

Cõu 16: Hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ đơn chức A và B (chứa C, H, O và đều cú phõn tử khối lớn hơn 50). Lấy m gam X tỏc dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, sau phản ứng hoàn toàn thu được sản phẩm là dung dịch Y chỉ chứa hai muối, trong đú cú một muối chứa 19,83% natri về khối lượng. Chia dung dịch Y

thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 đem thực hiện phản ứng trỏng bạc, thu được tối đa 16,2 gam Ag. Phần 2 đem cụ cạn rồi đốt chỏy hoàn toàn thu được CO2, H2O và 10,6 gam Na2CO3. Giỏ trị m là

A. 13,85. B. 30,40. C. 41,80. D. 27,70.

Cõu 17: Chất nào sau đõy cú khả năng làm quỳ tớm ẩm húa xanh ?

A. Anilin. B. Glyxin. C. Alanin. D. Metylamin.

Cõu 18: Hỗn hợp X gồm (CH3COO)3C3H5, CH3COOCH2CH(OOCCH3)CH2OH, CH3COOH,

CH3COOCH2CHOHCH2OH và CH2OHCHOHCH2OH trong đú CH3COOH chiếm 10% tổng số mol hỗn hợp. Đun núng m gam hỗn hợp X với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch chứa 20,5 gam natri axetat và 0,604m gam glixerol. Để đốt chỏy m gam hỗn hợp X cần V lớt O2 (đktc). Giỏ trị của V gần nhất

A. 25,5. B. 24,6. C. 25,3. D. 24,9.

Cõu 19: Dóy nào sau đõy sắp xếp cỏc chất theo trật tự tăng dần nhiệt độ sụi? A. CH3COOCH3 < HCOOCH3 < C3H7OH< CH3COOH < C2H5COOH. B. HCOOCH3 < CH3COOCH3 < C3H7OH < CH3COOH < C2H5COOH. C. HCOOCH3 < CH3COOCH3 < C3H5OH < C2H5COOH < CH3COOH. D. C2H5COOH < CH3COOH < C3H7OH < CH3COOCH3 < HCOOCH3.

Cõu 20: Cho cỏc loại hợp chất: amino axit (X), muối amoni của axit cacboxylic (Y), amin (Z), este của amino axit (T). Dóy gồm cỏc loại hợp chất đều tỏc dụng được với dung dịch NaOH và đều tỏc dụng được với dung dịch HCl là

A. Y, Z, T. B. X, Y, Z. C. X, Y, T. D. X, Y, Z, T.

Cõu 21: Hỗn hợp M gồm một peptit mạch hở X và một peptit mạch hở Y (mỗi peptit được cấu tạo từ một loại αamino axit, tổng số nhúm –CO–NH– trong 2 phõn tử X, Y là 5) với tỉ lệ số mol nX : nY = 1 : 3. Khi thủy phõn hoàn toàn m gam M thu được 81 gam glyxin và 42,72 gam alanin. Giỏ trị của m là:

A. 110,28. B. 109,5. C. 116,28. D. 104,28.

Cõu 22: Để nhận biết Gly-Ala và Gly-Gly-Gly-Ala trong hai lọ riờng biệt, thuốc thử cần dựng là: A. HCl. B. NaOH. C. Cu(OH)2. D. NaCl.

Cõu 23: Hỗn hợp X gồm cỏc chất cú cụng thức phõn tử là C2H7O3N và C2H10O3N2. Khi cho cỏc chất trong X tỏc dụng với dung dịch HCl hoặc dung dịch NaOH dư đun núng nhẹ đều cú khớ thoỏt ra. Lấy 0,1 mol X cho vào dung dịch chứa 0,25 mol KOH. Sau phản ứng cụ cạn dung dịch được chất rắn Y, nung núng Y đến khối lượng khụng đổi được m gam chất rắn. Giỏ trị của m là:

A. 18,85 gam. B. 17,25 gam. C. 16,6 gam. D. 16,9 gam.

Cõu 24: Hai chất X và Y cựng cú cụng thức phõn tử C9H8O2, cựng là dẫn xuất của bezen, đều làm mất màu nước Br2. X tỏc dụng với dung dịch NaOH cho 1 muối và 1 anđehit, Y tỏc dụng với dung dịch NaOH cho 2 muối và nước. Cỏc muối sinh ra đều cú phõn tử khối lớn hơn phõn tử khối của CH3COONa. X và Y tương ứng là:

Một phần của tài liệu Đề kiểm tra kiến thức hóa học hữu cơ (Trang 69 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(187 trang)