C. H2NCH(CH3)COOH D H2NCH2CH2CH2 COOH.
A. C8H6O4 B C4H6O2 C C4H6O4 D C4H8O2.
Cõu 4: Đun núng 0,14 mol hỗn hợp M gồm hai peptit X (CxHyOzN4) và Y (CnHmO7Nt) với dung dịch NaOH vừa đủ chỉ thu được dung dịch chứa 0,28 mol muối của glyxin và 0,4 mol muối của alanin. Mặt khỏc, đốt chỏy m gam M trong O2 vừa đủ thu được hỗn hợp CO2, H2O và N2, trong đú tổng khối lượng của CO2 và nước là 63,312 gam. Giỏ trị m gần nhất với:
A. 32. B. 18. C. 34. D. 28.
Cõu 5: Thủy phõn axit bộo X, thu được glixerol và ba axit bộo là axit stearic, axit panmitic và axit oleic. Đốt chỏy hoàn toàn a mol X thu được V lớt (đktc) CO2 và m gam nước. Biểu thức liờn hệ giữa a, V và m là
A. 3a = 22, 4 V - 18 m B. 3a = 22, 4 V + 18 m C. a = 22, 4 V - 18 m D. 4a = 22, 4 V - 18 m
Cõu 6: Tơ nitron (tơ olon) cú thành phần húa học gồm cỏc nguyờn tố là
A. C, H, N. B. C, H, N, O. C. C, H. D. C, H, Cl.
Cõu 7: Đốt chỏy hoàn toàn hỗn hợp M gồm ancol X, axit cacboxylic Y và este Z (tất cả đều là hợp chất no, đơn chức, mạch hở và Y, Z cú cựng số nguyờn tử cacbon) cần dựng vừa đủ 12,32 lớt O2, sinh ra 11,2 lớt CO2. Cỏc khớ đo ở đktc. Cụng thức của Y là
A. CH3CH2CH2COOH. B. CH3COOH.
C. HCOOH. D. CH3CH2COOH.
Cõu 8: Axit cacboxylic nào dưới đõy là axit đơn chức
A. Axit oxalic. B. Axit oleic. C. Axit ađipic. D. Axit terephtalic.
Cõu 9: Dóy gồm cỏc chất đều làm giấy quỳ tớm ẩm chuyển sang màu xanh là :
A. anilin, metyl amin, amoniac. B. amoni clorua, metyl amin, natri hiđroxit.
ĐỀ KIỂM TRA KIẾN THỨC HOÁ HỮU CƠ Thời gian làm bài: 90 phỳt Thời gian làm bài: 90 phỳt
C. anilin, amoniac, natri hiđroxit. D. metyl amin, amoniac, natri axetat.
Cõu 10: Hỗn hợp (X) gồm hai amin đơn chức. Cho 1,52 gam X tỏc dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl thu được 2,98 gam muối. Tổng số mol hai amin và nồng độ mol/l của dung dịch HCl là :
A. 0,02 mol và 0,1M. B. 0,04 mol và 0,3M. C. 0,04 mol và 0,2M. D. 0,06 mol và 0,3M.
Cõu 11: Khi thủy phõn hoàn toàn một peptit X (M= 293) thu được hỗn hợp 3 amino axit là glyxin, alanin và phenyl alanin (C6H5CH2CH(NH2)COOH). Cho 5,86 gam peptit X tỏc dụng với 300 ml dung dịch HCl 0,1M thu đuợc dung dịch Y. Để tỏc dụng hết với cỏc chất trong dung dịch Y cần dung dịch chứa m gam NaOH. Giỏ trị của m là
A. 2 gam. B. 3,6 gam. C. 2,8 gam. D. 4 gam.
Cõu 12: Nhận định nào sau đõy khụng đỳng ?
A. Dung dịch axit aminoetanoic tỏc dụng được với dung dịch HCl.
B. Trựng ngưng cỏc α-aminoaxit ta được cỏc hợp chất chứa liờn kết peptit.
C. Dung dịch amino axit phõn tử chứa 1 nhúm –NH2 và 1 nhúm –COOH cú pH = 7. D. Hợp chất +NH3CxHyCOO– tỏc dụng được với NaHSO4.
Cõu 13: Phỏt biểu nào sau đõy là sai ?
A. Dầu thực vật và mỡ động vật đều là chất bộo.
B. Dầu thực vật là chất bộo thành phần cú nhiều gốc axit bộo khụng no nờn ở thể lỏng. C. Tristearin cú CTPT là C54H110O6.
D. Phản ứng xà phũng húa chất bộo là phản ứng 1 chiều, xảy ra chậm.
Cõu 14: Cho 28,8 gam hỗn hợp X gồm propinal, glucozơ, fructozơ tỏc dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thỡ thu được 103,6 gam chất rắn. Phần trăm khối lượng của propinal trong X là
A. 42,5%. B. 85,6%. C. 37,5%. D. 40,0%.
Cõu 15: Số đồng phõn axit và este cú cụng thức phõn tử C4H8O2 là
A. 5. B. 4. C. 3. D. 6.
Cõu 16: Hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic Y và một este Z (Y, Z đều mạch thẳng). Đun núng 0,275 mol X cần dựng 200 ml dung dịch NaOH 2M; thu được hỗn hợp 2 muối và hỗn hợp 2 ancol. Đun núng toàn bộ hỗn hợp 2 ancol này với H2SO4 đặc ở 140oC thu được 7,5 gam hỗn hợp 3 ete. Lấy hỗn hợp 2 muối trờn nung với vụi tụi xỳt chỉ thu được một khớ T duy nhất, khớ này làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 44 gam Br2 thu được sản phẩm chứa 85,106% brom về khối lượng. Khối lượng của Z trong X là
A. 19,75 gam. B. 18,96 gam. C. 23,70 gam. D. 10,80 gam.
Cõu 17: Anilin (C6H5NH2) tạo kết tủa trắng khi cho vào
A. dung dịch HCl. B. dung dịch NaCl. C. dung dịch NaOH. D. dung dịch nước brom.
Cõu 18: X là este no, đơn chức, Y là axit cacboxylic đơn chức, khụng no chứa một liờn kết đụi C=C; Z là este 2 chức tạo bởi etylen glicol và axit Y (X, Y, Z, đều mạch hở, số mol Y bằng số mol Z). Đốt chỏy a
gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z cần dựng 0,335 mol O2 thu được tổng khối lượng CO2 và H2O là 19,74 gam. Mặt khỏc, a gam E làm mất màu tối đa dung dịch chứa 0,14 mol Br2. Khối lượng của X trong E là:
A. 7,6. B. 8,6. C. 6,6. D. 6,8.
Cõu 19: Cho cỏc chất sau : CH3OH (1) ; CH3COOH (2) ; HCOOC2H5 (3). Thứ tự nhiệt độ sụi giảm dần là A. (1); (2); (3). B. (2); (3); (1). C. (2); (1); (3). D. (3); (1); (2)
Cõu 20: Phỏt biểu đỳng là
A. Axit axetic khụng phản ứng được với Cu(OH)2.
B. Khi cho dung dịch lũng trắng trứng vào Cu(OH)2 thấy xuất hiện phức màu xanh đậm. C. Propan – 1,3 – điol hũa tan được Cu(OH)2 tạo phức màu xanh thẫm.
D. Khi thuỷ phõn đến cựng cỏc protein đơn giản sẽ cho hỗn hợp cỏc α-amino axit.
Cõu 21: Thủy phõn hết m lượng pentapeptit X thu được 32,88 gam Ala-Gly-Ala-Gly; 10,85 gam Ala-Gly- Ala; 16,24 gam Ala-Gly-Gly; 26,28 gam Ala-Gly; 8,9 gam alanin; cũn lại là Gly-Gly và glyxin. Tỉ lệ số mol Gly-Gly : Gly là 10 : 1. Tổng khối lượng Gly-Gly và glyxin trong hỗn hợp sản phẩm là
A. 28,8 gam. B. 29,7 gam. C. 13,95 gam. D. 27,9 gam.
Cõu 22: Để phõn biệt ba chất: CH3COOH, CH3CH2NH2 và H2N-CH2-COOH chỉ cần dựng thuốc thử nào sau đõy?
A. dung dịch HCl. B. dung dịch NaOH.
C. dung dịch quỳ tớm. D. dung dịch phenolphtalein.
Cõu 23: Hỗn hợp X gồm chất Y (C2H10O3N2) và chất Z (C2H7O2N). Cho 14,85 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH và đun núng, thu được dung dịch M và 5,6 lớt (đktc) hỗn hợp T gồm 2 khớ (đều làm xanh quỳ tớm tẩm nước cất). Cụ cạn toàn bộ dung dịch M thu được m gam muối khan. Giỏ trị của m cú thể là
A. 14,7. B. 12,5. C. 10,6. D. 11,8.
Cõu 24: Cho tất cả cỏc đồng phõn đơn chức, mạch hở, cú cựng cụng thức phõn tử C2H4O2 lần lượt tỏc dụng với kim loại Na và cỏc dung dịch NaOH, NaHCO3, AgNO3/NH3. Số phản ứng xảy ra là :
A. 2. B. 5. C. 4. D. 3.
Cõu 25: Đun núng chất H2N–CH2–CONH–CH(CH3) –CONH–CH2–COOH trong dung dịch HCl (dư), sau khi cỏc phản ứng kết thỳc thu được sản phẩm là :
A. H2N–CH2–COOH; H2N–CH2–CH2–COOH. B. H2N–CH2–COOH; H2N–CH(CH3) –COOH. B. H2N–CH2–COOH; H2N–CH(CH3) –COOH.
C.H3N+-CH2 –COOHCl- ; H3N+-CH2 -CH2 COOHCl- . D. H3N+-CH2 -COOHCl ; H3N+-CH(CH )3 –COOHCl-
Cõu 26: Chất nào sau đõy tỏc dụng với NaOH theo tỷ lệ mol 1:3?