1005 B 200 0 C 1000 D 2010.

Một phần của tài liệu Đề kiểm tra kiến thức hóa học hữu cơ (Trang 58 - 60)

C. H2NCH(CH3)COOH D H2NCH2CH2CH2 COOH.

A. 1005 B 200 0 C 1000 D 2010.

Cõu 38: Ứng dụng nào sau đõy khụng phải của glucozơ?

A. Sản xuất rượu etylic. B. Nhiờn liệu cho động cơ đốt trong. C. Trỏng gương, trỏng ruột phớch. D. Thuốc tăng lực trong y tế.

Cõu 39: Cho cỏc phỏt biểu sau :

(a)Glucozơ và fructozơ phản ứng với H2 (to, Ni) đều cho sản phẩm là sobitol. (b)Trong mụi trường axit, glucozơ và fructozơ cú thể chuyển húa lẫn nhau.

(c)Cú thể phõn biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3.

(d)Trong dung dịch, glucozơ và fructozơ đều hũa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cho dung dịch màu xanh lam.

(e)Fructozơ là hợp chất đa chức.

(f) Cú thể điều chế ancol etylic từ glucozơ bằng phương phỏp sinh húa. Số phỏt biểu đỳng là :

A. 3. B. 5. C. 2. D. 4.

Cõu 40: Một chất khi thuỷ phõn trong mụi trường axit, đun núng khụng tạo ra glucozơ. Chất đú là A. protein. B. tinh bột. C. saccarozơ. D. xenlulozơ.

Cõu 41: Cho dóy cỏc chất: Phenyl axetat, anlyl axetat, metyl axetat, etyl fomat, tripanmitin. Số chất trong dóy khi thủy phõn trong dung dịch NaOH (dư), đun núng sinh ra ancol là :

A. 2. B. 5. C. 4. D. 3.

Cõu 42: Khi lờn men m kg ngụ chứa 65% tinh bột với hiệu suất toàn quỏ trỡnh là 80% thỡ thu được 5 lớt rượu etylic 20o và V m3 khớ CO2 ở điều kiện chuẩn. Cho khối lượng riờng của C2H5OH nguyờn chất là 0,8 gam/ml. Giỏ trị của m và V lần lượt là

A. 2,8 và 0,39. B. 28 và 0,39. C. 2,7 và 0,41. D. 2,7 và 0,39.

Cõu 43: Trong cỏc phỏt biểu sau, cú mấy phỏt biểu khụng đỳng? (1)Đường fructozơ cú vị ngọt hơn đường mớa.

(2)Xenlulozơ được tạo bởi cỏc gốc β–glucozơ liờn kết với nhau bằng liờn kết β–1,4–glicozit. (3)Enzim mantaza xỳc tỏc cho phản ứng thuỷ phõn mantozơ thành glucozơ.

(4)Glucozơ bị oxi húa bởi nước brom tạo ra axit gluconic. (5)Bột ngọt là muối đinatri của axit glutamic.

(6)Lysin là thuốc bổ gan, axit glutamic là thuốc hỗ trợ thần kinh.

(7)Nilon–7 được điều chế bằng phản ứng trựng ngưng axit ω–aminoenantoic.

A. 3. B. 2. C. 4. D. 1.

Cõu 44: Thể tớch khớ dầu mỏ chứa 80% metan (đktc) để điều chế 810 kg cao su Buna với hiệu suất toàn bộ quỏ trỡnh 75% là :

A. 2142 m3. B. 2240 m3. C. 1344 m3. D. 1792 m3.

Cõu 45: Tơ nào dưới đõy thuộc loại tơ nhõn tạo ?

Cõu 46: Monome nào sau đõy dựng để trựng ngưng tạo ra policaproamit (nilon – 6)? A. Hexametylenđiamin. B. Caprolactam.

C. Axit ε – aminocaproic. D. Axit ω – aminoenantoic.

Cõu 47: Monome tạo ra polime

n là

A. CH2=C(CH3)-C(CH3)=CH2. B. CH2=C(CH3)-CH=CH2. B. CH2=C(CH3)-CH=CH2.

C. CH2=C(CH3)-CH=CH2 và CH2=CH-CH3.

D. CH2=C(CH3)-CH=CH2 và CH2=C(CH3)-C(CH3)=CH2.

Cõu 48: Ancol và amin nào sau đõy cựng bậc ?

A. (C6H5)2NH và C6H5CH2OH. B. (CH3)3COH và (CH3)3CNH2.

C. (CH3)2CHOH và (CH3)2CHNH2. D. C6H5NHCH3 và C6H5CH(OH)CH3.

Cõu 49: Đun núng 0,1 mol este đơn chức X với 135 ml dung dịch NaOH 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cụ cạn dung dịch thu được ancol etylic và 10,8 gam chất rắn khan. Cụng thức cấu tạo của X là

Một phần của tài liệu Đề kiểm tra kiến thức hóa học hữu cơ (Trang 58 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(187 trang)