D. CH3NH2; (COOH)2; HOOC[CH2]2CH(NH2)COOH.
A. CH3COOCH=CH2 B CH3COOC2H5.
C. CH3COOCH3. D. CH3CH2COOCH3.
ĐỀ KIỂM TRA KIẾN THỨC HOÁ HỮU CƠ Thời gian làm bài: 90 phỳt Thời gian làm bài: 90 phỳt
Cõu 9: Trong cỏc dung dịch CH3-CH2-NH2, H2N-CH2-COOH, H2N-CH2-CH(NH2)-COOH, HOOC-CH2- CH2CH(NH2)-COOH, số dung dịch làm xanh quỳ tớm là
A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.
Cõu 10: Để trung hũa 25 gam dung dịch của một amin đơn chức X nồng độ 12,4% cần dựng 100 ml dung dịch HCl 1M. Cụng thức phõn tử của X là
A. C2H7N. B. C3H5N. C. CH5N. D. C3H7N.
Cõu 11: Cho m gam hỗn hợp X gồm axit glutamic và alanin tỏc dụng với dung dịch HCl dư. Sau phản ứng làm bay hơi cẩn thận dung dịch, thu được (m + 11,68) gam muối khan. Nếu cho m gam hỗn hợp X tỏc dụng với dung dịch KOH vừa đủ, sau phản ứng làm bay hơi cẩn thận dung dịch, thu được (m + 19) gam muối khan. Giỏ trị của m là:
A. 38,61 gam. B. 38,92 gam. C. 35,4 gam. D. 36,6 gam.
Cõu 12: Phỏt biểu sai là
A. Lực bazơ của anilin lớn hơn lực bazơ của amoniac. B. Anilin cú khả năng làm mất màu nước brom.
C. Dung dịch anilin trong nước khụng làm đổi màu quỳ tớm. D. Anilin phản ứng với axit HCl tạo ra muối phenylamoni clorua.
Cõu 13: Để chuyển chất bộo lỏng thành chất bộo rắn, người ta thường cho chất bộo lỏng tỏc dụng với
A. CO2. B. H2O. C. NaOH. D. H2.
Cõu 14: Khi cho 534,6 gam xenlulozơ phản ứng với HNO3 đặc thu được 755,1 gam hỗn hợp A gồm hai sản phẩm hữu cơ trong đú cú một chất là xenlulozơ trinitrat được dựng làm thuốc nổ. Tỏch xenlulozơ trinitrat cho vào bỡnh kớn chõn khụng dung tớch khụng đổi 2 lớt rồi cho nổ (sản phẩm chỉ gồm cỏc chất khớ CO, CO2, H2, N2). Sau đú đo thấy nhiệt độ bỡnh là 300oC. Hỏi ỏp suất bỡnh (atm) gần với giỏ trị nào sau đõy nhất:
A. 150. B. 186. C. 155. D. 200.
Cõu 15: Cho glixerol phản ứng với hỗn hợp axit bộo gồm C17H35COOH và C15H31COOH, số loại trieste được tạo ra tối đa là :
A. 3. B. 6. C. 5. D. 4.
Cõu 16: Hỗn hợp A gồm một axit đơn chức, một ancol đơn chức và 1 este đơn chức (cỏc chất trong A đều cú nhiều hơn 1C trong phõn tử). Đốt chỏy hoàn toàn m gam A rồi hấp thụ sản phẩm chỏy vào bỡnh đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy cú 135 gam kết tủa xuất hiện, đồng thời khối lượng dung dịch giảm 58,5 gam. Biết số mol ancol trong m gam A là 0,15. Cho Na dư vào m gam A thấy cú 2,8 lớt khớ (đktc) thoỏt ra. Mặt khỏc m gam A tỏc dụng vừa đủ dung dịch chứa 12 gam NaOH. Phần trăm khối lượng của axit trong A là :
A. 47,84%. B. 28,9%. C. 23,25%. D. 24,58%.
Cõu 17: Phần trăm khối lượng của nguyờn tố nitơ trong lysin là
Cõu 18: X, Y là hai axit cacboxylic đều hai chức, mạch hở thuộc cựng dóy đồng đẳng kế tiếp; Z và T là hai este thuần chức hơn kộm nhau 14 đvC, đồng thời Y và Z là đồng phõn của nhau (MX < MY < MT). Đốt chỏy 17,28 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T cần dựng 10,752 lớt O2 (đktc). Mặt khỏc, đun núng 17,28 gam E cần dựng 300 ml dung dịch NaOH 1M, thu được 4,2 gam hỗn hợp gồm 3 ancol cú cựng số mol. Số mol của X trong E là:
A. 0,03 mol. B. 0,05 mol. C. 0,04 mol. D. 0,06 mol.
Cõu 19: Chất X cú cụng thức phõn tử C4H6O2. Khi X tỏc dụng với dung dịch NaOH sinh ra chất Y cú cụng thức phõn tử C3H3O2Na. Chất X cú tờn gọi là
A. metyl acrylat. B. metyl axetat. C. etyl acrylat. D. metyl metacrylat.
Cõu 20: Số đipeptit tối đa cú thể tạo ra từ một hỗn hợp gồm alanin và glyxin là
A. 1. B. 3. C. 4. D. 2.
Cõu 21: X là peptit mạch hở cấu tạo từ axit glutamic và α-amino axit Y no, mạch hở chứa 1 nhúm –NH2 và 1 nhúm –COOH. Để tỏc dụng vừa đủ với 0,1 mol X cần 0,7 mol NaOH tạo thành hỗn hợp muối trung hoà. Đốt 6,876 gam X cần 8,2656 lớt O2 (đktc). Đốt m gam tetrapeptit mạch hở cấu tạo từ Y cần 20,16 lớt O2 (đktc). Giỏ trị của m là
A. 15,34. B. 18,12. C. 13,80. D. 24,60.
Cõu 22: Khi núi về protein, phỏt biểu nào sau đõy sai?
A. Protein là những polipeptit cao phõn tử cú phõn tử khối từ vài chục nghỡn đến vài triệu.
B. Tất cả cỏc protein đều tan trong nước tạo thành dung dịch keo. C. Protein cú phản ứng màu biure.
D. Thành phần phõn tử của protein luụn cú nguyờn tố nitơ.
Cõu 23: Chia hỗn hợp X gồm glyxin và một số axit cacboxylic thành hai phần bằng nhau. Phần một tỏc dụng với dung dịch NaOH vừa đủ rồi cụ cạn. Đốt chỏy toàn bộ lượng muối sinh ra bằng một lượng oxi vừa đủ thu được hỗn hợp khớ Y gồm CO2, H2O, N2 và 10,6 gam Na2CO3. Cho toàn bộ hỗn hợp khớ Y qua bỡnh đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 34 gam kết tủa đồng thời thấy khối lượng bỡnh tăng thờm 20,54 gam so với ban đầu. Phần hai tỏc dụng vừa đủ với 40 ml dung dịch HCl 1M. Cỏc phản ứng xảy ra hoàn toàn, coi như N2 khụng bị nước hấp thụ. Thành phần phần trăm khối lượng của glyxin trong hỗn hợp X là
A. 25,30%. B. 24,00%. C. 22,97%. D. 25,73%.
Cõu 24: Cho cỏc phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau:
X + NaOHto Y + Z (1)
Y( raộn ) + NaOH (raộn) CaO t, o CH4 + Na2CO3 (2) Z + 2AgNO3 + 3NH3 + 2H2Oto CH3COONH4 + 2NH4NO3 +2Ag (3) Chất X là
A. vinyl axetat. B. etyl fomat. C. metyl acrylat. D. etyl axetat.
Cõu 25: Chất X cú cụng thức phõn tử C3H7O2N và làm mất màu dung dịch brom. Tờn gọi của X là : A. axit β-aminopropionic. B. metyl aminoaxetat.
C. amoni acrylat. D. axit α-aminopropionic.
Cõu 26: Hợp chất hữu cơ X tỏc dụng với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sau đú cụ cạn dung dịch thu được chất rắn Y và chất hữu cơ Z. Cho Z tỏc dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được chất hữu cơ T. Cho T tỏc dụng với dung dịch NaOH lại thu được chất Y. X là
A. HCOOCH3. B. CH3COOCH=CH-CH3.
C. CH3COOCH=CH2. D. HCOOCH=CH2.
Cõu 27: Đốt chỏy hoàn toàn m gam một triglixerit X cần vừa đủ 0,77 mol O2, sinh ra 0,5 mol H2O. Nếu thủy phõn hoàn toàn m gam X trong dung dịch KOH đun núng thu được dung dịch chứa 9,32 gam muối. Mặt khỏc, a mol X làm mất màu vừa đủ 0,06 mol brom trong dung dịch. Giỏ trị của a là
A. 0,02. B. 0,01. C. 0,03. D. 0,012.
Cõu 28: Amin X chứa vũng benzen và cú cụng thức phõn tử C8H11N. X tỏc dụng với HCl tạo thành muối dạng RNH3Cl. Mặt khỏc, nếu cho X tỏc dụng với nước brom thỡ thu được chất Y cú cụng thức C8H10NBr3. Số cụng thức cấu tạo của X là
A. 2. B. 3. C. 5. D. 6.
Cõu 29: Đun núng m gam hỗn hợp gồm 2 este của cựng một axit và 2 ancol đơn chức kế tiếp nhau trong dóy đồng đẳng trong dung dịch KOH (vừa đủ) thu được m gam muối. Vậy cụng thức của 2 ancol là:
A. C3H7OH và C4H9OH. B. CH3OH và C2H5OH. C. C3H5OH và C4H7OH. D. C2H5OH và C3H7OH.
Cõu 30: Cho tất cả cỏc đồng phõn đơn chức, mạch hở, cú cựng cụng thức phõn tử C2H4O2 lần lượt tỏc dụng với: Na, NaOH, NaHCO3. Số phản ứng xảy ra là :
A. 2. B. 3. C. 5. D. 4.
Cõu 31: X là một α–amino axit no, chứa 1 nhúm –COOH và 1 nhúm –NH2. Từ m gam X điều chế được m1 gam đipeptit Y. Từ 2m gam X điều chế được m2 gam tripeptit Z. Đốt chỏy m1 gam Y thu được 0,9 mol H2O. Đốt chỏy m2 gam Z thu được 1,7 mol H2O. Giỏ trị của m là
A. 11,25. B. 1335. C. 22,50. D. 26,70.
Cõu 32: Đốt chỏy hoàn toàn 22,9 gam hỗn hợp X gồm hai este đơn chức, mạch hở tạo bởi cựng một ancol với hai axit cacboxylic kế tiếp nhau trong dóy đồng đẳng, thu được 1,1 mol CO2 và 15,3 gam H2O. Mặt khỏc, toàn bộ lượng X trờn phản ứng hết với 300 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch Y. Cụ cạn dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Giỏ trị của m cú thể là:
A. 23,9. B. 18,4. C. 20,4. D. 19,0.
Cõu 33: Đốt chỏy hoàn toàn V lớt hơi một amin X (no, mạch hở, đơn chức, bậc 1) bằng O2 vừa đủ thỡ thu được 12V hỗn hợp khớ và hơi gồm CO2, H2O và N2. Cỏc thể tớch khớ đều đo ở cựng điều kiện nhiệt độ, ỏp suất. Số đồng phõn cấu tạo thỏa món cỏc điều kiện trờn của X là :
A. 6. B. 9. C. 8. D. 7.
Cõu 34: Phương trỡnh : 6nCO2 + 5nH2O as clorophin, (C6H10O5)n + 6nO2 là phản ứng hoỏ học chớnh của quỏ trỡnh nào sau đõy ?
A. quỏ trỡnh hụ hấp. B. quỏ trỡnh oxi hoỏ. C. quỏ trỡnh khử. D. quỏ trỡnh quang hợp.
Cõu 35: Ba chất hữu cơ X, Y, Z mạch hở cú cựng cụng thức phõn tử C2H4O2 và cú tớnh chất sau : -X tỏc dụng được với Na2CO3 giải phúng CO2.
-Y tỏc dụng được với Na và cú phản ứng trỏng gương.
-Z tỏc dụng được với dung dịch NaOH, khụng tỏc dụng được với Na. Cỏc chất X, Y, Z là :
A. X : HCOOCH3; Y : CH3COOH; Z : CH2(OH)CHO. B. X : CH3COOH; Y : HCOOCH3; Z : CH2(OH)CHO. B. X : CH3COOH; Y : HCOOCH3; Z : CH2(OH)CHO. C. X : CH2(OH)CHO; Y : CH3COOH; Z : HCOOCH3.