Pháp luật thực hiện hợp đồng

Một phần của tài liệu Vở ghi Pháp luật kinh tế (Trang 43 - 46)

II. NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA PHÁP LUẬT HỢP ĐỒNG

2. Pháp luật thực hiện hợp đồng

a) Nguyên tắc thực hiện hợp đồng

- Thực hiện đúng;

- Thực hiện một cách trung thực theo tinh thần hợp tác và có lợi nhất cho các bên, đảm bảo tin

cậy lẫn nhau;

- Không được xâm phạm đến lợi ích của Nhà nước, lợi ích công cộng, quyền, lợi ích hợp pháp

của người khác.

b) Các biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng

? Đọc các biện pháp bảo đảm hợp đồng trong Bộ Luật Dân sự 2015 (từ điều 292 đến điều 350) và trả lời các câu hỏi sau đây:

1. Chỉ ra biện pháp bảo đảm không dùng tài sản, giải thích tại sao?

2. Trong quá trình thực hiện hợp đồng các bên có bắt buộc phải áp dụng các biện pháp bảo đảm phải thực hiện không? Giải thích tại sao?

3. Ký cược, ký quỹ, cầm cố, thế chấp được áp dụng đối với những HĐ nào? 4. Phân biệt giữa bảo lãnh và tính chấp.

Khái niệm: Tín chấp là việc bảo lãnh bằng uy tín của tổ chức chính trị - xã hội cho cá nhân hoặc hộ gia đình nghèo không có tài sản để thế chấp được vay một số tiền nhỏ tại ngân hàng hoặc tổ chức tín dụng khác nhằm mục đích sản xuất, kinh doanh hoặc làm dịch vụ.

Giải thích: Đây là hình thức đảm bảo bằng uy tín của tổ chức – phi tài sản.

Ví dụ: Chị Nguyễn Thị Lan Anh là thành viên Hội Phụ Nữ xã Trung Tú – Huyện Ứng Hòa, TP Hà Nội. Gia đình chị Lan Anh thuộc chính sách hộ nghèo của xã Trung Tú. Trong tháng 7/2021, Quỹ tín dụng nhân dân xã Trung Tú có tổ chức cho vay tín dụng với lãi suất 0% đối với các Gia đình chính sách, hộ nghèo cho mục đích sản xuất kinh doanh. Chị Lan Anh được Hội phụ nữ Xã Trung Tú bảo lãnh cho vay 50tr tại quỹ tín dụng mà không cần thế chấp bất

kỳ tài sản nào hay sổ đỏ,…Việc cho vay có bảo lãnh bằng tín chấp phải lập thành văn bản có

ghi rõ số tiền vay là 50tr, thời hạn vay 2 năm, lãi suất 0%, quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm của người vay tổ chức tín dụng cho vay và tổ chức bảo lãnh.

Việc áp dụng các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ là không bắt buộc phải áp dụng các biện pháp bảo đảm mà do các bên thỏa thuận.

44

- Tuy nhiên, tùy theo từng đặc điểm, tính chất của từng loại HĐ khác nhau mà các biện pháp

bảo đảm thực hiện nghĩa vụ sẽ phải bắt buộc áp dụng. Nếu không áp dụng thì HĐ sẽ không được giao kết hoặc không được thực hiện. Ví dụ: HĐ tín dụng phải có biện pháp bảo đảm là thế chấp tài sản hoặc bảo lãnh, hoặc tín chấp.

Phân biệt giữa bảo lãnh và tín chấp:

- Giống nhau: Đều phải thông qua bên thứ 3 độc lập với các bên trong quan hệ HĐ

Tiêu chí Bảo lãnh Tín chấp

CSPL Điều 335 BLDS 2015 Điều 344 BLDS 2015

Khái niệm

Chủ thể tham gia

Bên bảo lãnh có thể là cá nhân, tổ chức, bảo lãnh cho các nghĩa vụ dân sự khác

Tổ chức chính trị- xã hội cơ sở mới được bảo đảm tín chấp cho thành viên của tổ chức mình trong quan hệ vay vốn tại các quan hệ tín dụng.

Đối tượng áp dụng Tài sản Đây là biện pháp không dùng

TS – Phi tài sản

Điều kiện áp dụng Bảo lãnh cho bên có nghĩa vụ

trong HĐ Các hộ nghèo

Hình thức Không bắt buộc hình thức cụ

thể nào

Việc cho vay có bảo đảm bằng tín chấp phải được lập thành văn bản có xác nhận của tổ chức chính trị - xã hội bảo đảm bằng tín chấp về điều kiện, hoàn cảnh của bên vay vốn

Nội dung Bảo lãnh cho một hoặc nhiều

nghĩa vụ dân sự

Tín chấp cho cá nhân là thành viên của tổ chức mình trong quan hệ vay vốn với tổ chức tín dụng

Trách nhiệm

Bên bảo lãnh có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ mà bên đc bảo lãnh chưa hoàn thành cho bên nhận bảo lãnh

Bên bảo đảm tín chấp thì các tổ chức chính trị xã hội k có nghĩa vụ thực hiện thay cho bên đc bảo đảm tín chấp ( tức bên đi vay nợ) . nghĩa vụ của

45 họ chỉ là giám sát và đôn đốc việc trả nợ của bên đi vay

46

Một phần của tài liệu Vở ghi Pháp luật kinh tế (Trang 43 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)