II. Trình tự, thủ tục giải quyết, tuyên bố yêu cầu phá sản
8. Thứ tự phân chia tài sản
- Thẩm phán ra quyết định tuyên bố phá sản thì cơ quan thi hành án phân chia giá trị TS của
60
1. Chi phí phá sản;
2. Khoản nợ lương, trợ cấp thôi việc, BHXH, BHYT đối với người lao độngm quyền lợi
khác theo HĐLĐ và thỏa ước LĐ tập thể;
3. Khoản nợ phát sinh sau khi mở thủ tục phá sản nhằm mục đích phục hồi HĐKD của
DN,HTX
4. Nghĩa vụ tài chính đối với NN; Khoản nợ không có bảo đảm phải trả cho chủ nợ trong
danh sách chủ nợ; khoản nợ có bảo đảm chưa được thanh toán do giá trị tài sane bảo đảm không đủ thanh toán nợ
TH giá trị tài sản của DN/HTX sau khi đã thanh toán đủ các khoản trên mà vẫn còn thì phần còn lại này thuộc vè DN/HTX.
Bài tập: Ngày 03/09/2018 TAND tỉnh H đã thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản đối với CT TNHH DK trụ sở tại tỉnh H do ông D làm giám đốc và là đại diện theo PL của công ty. Ngày 03/10/2018 TAND tỉnh H đã ra quyết định mở thủ tục phá sản đối với CT TNHH DK.
Trong quá trình tiến hành thủ tục phá sản, quản tài viên DN quản lý thanh lý tài sản phát hiện trước khi tòa án thụ lý đơn, CT TNHH DK đã thực hiện một số giao dịch như sau:
Ngày 15/05/2018, thanh toán 500trđ nợ chưa đến hạn
Ngày 05/09/2018, thanh toán 1 tỷ đồng Nợ không có bảo đảm và đã đến hạn nhưng thực chất khoản nợ là 800trđ
Ngày 15/04/2018, tặng cho bà Hương con gái ông D một xe oto của công ty Hỏi các giao dịch mà CT TNHH DK đã thực hiện có phù hợp với quy định của luật phá sản không? Giải thích?
Giao dịch của DN, HTX mất khả năng thanh toán được thực hiện trong thời 06 tháng trước ngày Tòa án ra quyết định mở thủ tục PS bị coi là vô hiệu:
Ngày 03/10/2018 TAND tỉnh H đã ra quyết định mở thủ tục phá sản đối với CT TNHH DK. Vì vậy các giao dịch của công ty DK phát sinh từ ngày 03/04/2018 được coi là vô hiệu. Bao gồm các giao dịch:
61
- Thanh toán hoặc bù trừ có lợi cho một chủ nợ đối với khoản nợ chưa đến hạn hoặc với số
tiền lớn hơn khoản nợ đến hạn;
- Tặng, cho TS;
CT TNHH DK có bảo lãnh cho CT TNHH Thanh Hương vay 10 tỷ đồng tại chi nhánh NH Công thương tỉnh H. Khoản vay này đã đến hạn phải trả nhưng công ty
TNHH Thanh Hương không thanh toán mặc dù làm ăn có lãi. Khi tòa án mở thủ tục
phá sản đối với công ty DK, chi nhánh ngân hàng công thương tỉnh H đề nghị được thanh toán khoản vay 10 tỷ đồng của công ty Thanh Hương bằng TS thế chấp của
công ty DK (phát sinh từ HĐ bảo lãnh). Hỏi yêu cầu của chi nhanh ngân hàng công
thương tỉnh H có căn cứ pháp lý để thực hiện không? Giải thích?
Giả sử khi thanh lý tài sản, giá trị tài sản còn lai của công ty DK là 10 tỷ đồng. Việc phân chia giá trị TS còn lại được thực hiện như thế nào?
Thứ tự phân chia tài sản:
5. Chi phí phá sản;
6. Khoản nợ lương, trợ cấp thôi việc, BHXH, BHYT đối với người lao động quyền lợi khác
theo HĐLĐ và thỏa ước LĐ tập thể;
7. Khoản nợ phát sinh sau khi mở thủ tục phá sản nhằm mục đích phục hồi HĐKD của
DN,HTX
8. Nghĩa vụ tài chính đối với NN; Khoản nợ không có bảo đảm phải trả cho chủ nợ trong
danh sách chủ nợ; khoản nợ có bảo đảm chưa được thanh toán do giá trị tài sane bảo đảm không đủ thanh toán nợ
TH giá trị tài sản của DN/HTX sau khi đã thanh toán đủ các khoản trên mà vẫn còn thì phần còn lại này thuộc vè DN/HTX.
Để giải quyết phá sản đối với công ty DK thì ông D là người nộp đơn. Phân tích tư cách nộp đơn của ông D.
Câu hỏi: TAND tỉnh H trong quá trình xét xử vụ án tham nhũng đối với chủ tịch HĐQT của
62 bố phá sản đối với CTCP A. Bình luận về việc giải quyết tuyên bố phá sản của TAND tỉnh H đối với CTCP A
TAND không tự giải quyết tuyên bố phá sản đối với CTCP A mà chỉ giải quyết khi có
đơn yêu cầu. TAND chỉ có trách nhiệm thông báo bằng văn bản cho các bên liên quan.