1. Khái niệm, đặc điểm hợp đồng mua bán hàng hóa
a) Khái niệm
Hợp đồng mua bán HH là sự thỏa thuận giữa các bên, theo đó, bên bán chuyển quyền sở hữu hàng hóa cho bên mua và bên mua trả tiền cho bên bán.
b) Đặc điểm:
- HĐMBHH là sự thỏa thuận của bên bán và bên mua, làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt
quyền và nghĩa vụ pháp lý của các bên trong quan hệ mua bán.
- Chủ thể của HĐMBHH ít nhất 1 bên là thương nhân
Thương nhân là tổ chức kinh tế được thành lập hợp pháp hoặc Cá nhân có đăng kí KD tham gia vào hoạt động TM
Hoạt động TM theo quy định của Luật Thương mại VN bao gồm: Mua bán HH; Cung ứng dịch vụ; Đầu tư; Xúc tiến TM; Các hoạt động TM khác
- Đối tượng của HĐMBHH là hàng hóa
- HĐMBHH gắn liền với việc chuyển giao quyền sở hữu hàng hóa từ người bán sang người
mua.
c) Phân loại HĐ mua bán hàng hóa
Theo QĐ của Luật TM 2005
- HĐ dịch vụ là HĐ liên quan trực tiếp đến mua bán hàng hóa
- Các HĐ cung ứng dịch vụ chuyên ngành như HĐ dịch vụ TCNH, bảo hiểm, du lịch
- HĐ trong hoạt động đầu tư TM đặc thù như HĐ chuyển nhượng dự án KĐT mới, khu nhà ở,
KCN…
Căn cứ vào yếu tố nước ngoài:
- HĐ mua bán HH có yếu tố nước ngoài ( căn cứ vào 3 yếu tố quy định tại điều 663 – Bộ Luật
dân sự 2015 để xác định) bao gồm: +HĐ XK, NK;
+HĐ tạm nhập để tái xuất; +HĐ tạm xuất để tái nhập; +HĐ chuyển khẩu cho hàng hóa.
53 Cho VD về 1 HĐ MBHH có yếu tố nước ngoài và giải thích tại sao?
Cho VD về 1 HĐ MBHH có hiệu lực pháp lý và giải thích tại sao?
2. Nội dung của HĐMBHH (tham khảo) 3. Hình thức của HĐ MBHH 3. Hình thức của HĐ MBHH
- Lời nói
- Văn bản (Bắt buộc đối với loại HĐMBHH mà pháp luật quy định phải được lập thành VB)
- Hành vi
4. Thực hiện HĐ (tự đọc) 5. HĐ MBHH quốc tế: 5. HĐ MBHH quốc tế:
- Khái niệm: Là sự thỏa thuận giữa các bên về việc MBHH quốc tế nhằm làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quyền và nghĩa vụ của các bên.
- Đặc điểm:
+ Về chủ thể của HĐ MBHH quốc tế: Ít nhất 1 bên là cá nhân, pháp nhân nước ngoài
+ Về đối tượng của HĐ MBHH quốc tế: Là hàng hóa được di chuyển từ khu vực pháp lý này sang khu vực pháp lý khác (khu vực hải quan, về thuế,,,)
+ Nguồn luật điều chỉnh đối với HĐ MBHH quốc tế mang tính quốc tế bao gồm: Điều ước quốc tế (Công ước viên 1980) VN gia nhập công ước viên năm 2015; Tập quán quốc tế; Pháp luật quốc gia; Án lệnh
Thế nào là khu vực pháp lý?
Là khu vực có quy chế pháp lý riêng áp dụng cho hàng hóa. Ví dụ các quy chế như: Hải
quan, thuế, các quy định khác,…
Toàn bộ lãnh thổ VN sẽ là khu vực pháp lý của Lào, Trung Quốc,… vì các tổ chức không
thể tự do buôn bán hàng hóa của các quốc gia đó trên lãnh thổ VN mà phải có điều kiện. Và trong lãnh thổ VN có cảng biển, càng hàng không, cửa khẩu biên giới, khu chế xuất, KCN mà có các DN làm hoạt động XNK được gọi là khu vực pháp lý.
54
Chương IV. PHÁP LUẬT PHÁ SẢN
( học theo tài liệu (Luật phá sản 2014) not SGT(2004))