Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh bằng trọng tài thương

Một phần của tài liệu Vở ghi Pháp luật kinh tế (Trang 66 - 69)

1. Khái niệm, đặc điểm của phương thức trọng tài thương mại

e) Khái niệm (SGT) f) Đặc điểm

Chủ thể tiến hành là trọng tài viên Phải có thỏa thuận trọng tài

Là phương thức bảo đảm đến mức cao nhất quyền quyết định và tự định đoạt của các bên đương sự

Là sự kết hợp giữa hai yếu tô: Thỏa thuẩn và tài phán (Trọng tài đưa ra phán quyết (ý chí các bên); Phán quyết trọng tài có giá trị chung thẩm, trừ trường hợp bị Tòa án có thẩm quyền hủy; Phán quyêt trọng tài được Nhà nước bảo đảm thi hành nếu các bên yêu cầu;

Giải quyết tranh chấp bằng Trọng tài thương mại không bị ràng buộc bởi nguyên tắc lãnh thổ

2. Tổ chức của Trọng tài thương mại Việt Nam

Tổ chức theo 2 mô hình

Trọng tài thường trực: Có trụ sở thành lập; có tư cách pháp nhân; có điều lệ và quy tắc tố tụng độc lập.

Trọng tài vụ việc: Không có trụ sở hoạt động; chỉ giải quyết từng vụ việc theo yêu cầu của đương sự;

3. Thẩm quyền của trọng tài thương mại

Theo quy định của Luật trọng tài thương mại 2010;

Tranh chấp giữa các bên phát sinh từ hoạt động thương mại

Tranh chấp phát sinh giữa các bên trong đó ít nhất một bên có hoạt động thương mại Tranh chấp khác giữa các bên mà pháp luật quy định được giải quyết bằng trọng tài

Ngày 1/9/2021, ông Tuấn ký kết HĐ số 1 mua 1 căn hộ của CTCP kinh doanh căn hộ. Trong HĐ có ghi rõ là CTCP ABC đảm bảo chất lượng như cam kết. Ông Tuấn mua nhà nhằm mục đích kinh doanh, cho thuê. Trong hợp đồng 01 có ghi rõ hai bên thỏa thuận mọi tranh chấp xảy ra sẽ được giải quyết tại trung tâm trọng tài Rồng Vàng. Ngày 3/9/2021 khi đến nhận thì

67 ông Tuấn phát hiện chất lượng ngôi nhà ko đảm bảo như cam kết và xảy ra tranh chấp. Và tranh chấp xảy ra và trung tâm trọng tài Rồng Vàng có thẩm quyền giải quyết.

4. Các nguyên tắc và điều kiện giải quyết

a) Các nguyên tắc giải quyết của Trọng tài thương mại

Trọng tài viên phải tôn trọng thỏa thuận của các bên nếu thỏa thuận đó không vi phạm điều cấm của Luật và trái đạo đức xã hội;

Trọng tài viên phải độc lập, khách quan, vô tư và tuân theo quy định của PL; Các bên tranh chấp bình đẳng về quyền và nghĩa vụ;

Phán quyết trọng tài là chung thẩm không có kháng cáo.

b) Điều kiện giải quyết

Các bên có thỏa thuận trọng tài:

+ Là đk bắt buộc để trọng tài được giải quyết tranh chấp;

+ Thỏa thuận trọng tài có thể được lập trước và sau khi xảy ra tranh chấp; + Các TH thỏa thuận trọng tài vô hiệu thì trọng tài không được giải quyết;

+ Hình thức của thỏa thuận trọng tài bắt buộc bằng văn bản (không được thỏa thuận bằng lời nói hoặc hành vi)

Trường hợp cá nhân chết hoặc mất năng lực hành vi dân sự, thỏa thuận trọng tài vẫn có hiệu lực đối với người thừa kế, người đại diện theo pháp luậ của người đó trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác.

Tổ chức phải chấm dứt hoạt động, giải thể, phá sản, chia, tách, hợp nhất, sáp nhập, chuyển đổi hình thức tổ chức, thỏa thuận vẫn có hiệu lực đối với tổ chức tiếp nhận quyền và nghĩa cụ của tổ chức đó, trừ các bên có thỏa thuận khác.

5. Thủ tục tố tụng trọng tài thương mại

a) Khởi kiện: Thời hiệu khởi kiện là 2 năm kể từ ngày phát sinh tranh chấp.

b) Thành lập Hội đồng trọng tài giải quyết vụ tranh chấp

Số lượng trọng tài viên của hội đồng trọng tài có thể là một hoặc nhiều trọng tài viên tùy theo sự thỏa thuận của các bên; TH các bên không thỏa thuận về số lượng trọng tài viên theo quy định của Luật TTTM là 3.

Thành lập Hội đồng trọng tài tại trung tâm TTTM

68

c) Phiên họp giải quyết tranh chấp

Không công khai (chỉ có các bên có liên quan mới được tham gia trừ TH các bên có thỏa thuận khác.

Các bên thỏa thuận chọn thời gian địa điểm để tổ chức phiên hợp giải quyết tranh chấp

Các bên thỏa thuận về nội dung và cách thức giải quyết vụ tranh chấp

Khi giải quyết tranh chấp, TT viên nhân danh ý chí của đương sự ( nhằm bảo đảm quyền quyết định và tự định đoạt của các bên, đây là cơ quan độc lập không đại diện cho cơ quan nhà nước nào nên nhân danh ý chí của đương sự).

d) Phán quyết của trọng tài và thi hành phán quyết của TT

BT: CTCP May Thắng Lợi trụ sở tại quận Q thành phố P do ông Phong làm giám đốc và là đại diện theo pháp luật của công ty (điều lệ công ty quy dịnh) ký hợp đồng bán hàng hóa cho công ty TNHH 1 thành viên Hương Hoa do bà Hoa làm chủ sở hữu, trụ ở tại quận K thành phố H. Trong hợp đồng các bên thỏa thuận: Thời hạn giao hàng chậm nhất là ngày 1/5/2019. Tuy nhiên đến 25/5/2019, công ty Thắng Lợi mới giao hàng cho công ty Hương Hoa và đã gây thiệt hại cho công ty Hương Hoa và hai bên không thống nhất được mức thiệt hại thực tế. Trong HĐ có điều khoản: nếu trong quá trình thực hiện HĐ bên vi phạm phải nộp 5% giá trị HĐ. Sau đó 2 bên thỏa thuận bằng lời nói là tranh chấp sẽ được giải quyết tại trung tâm trọng tài quốc tế VN. Hỏi:

1. CT Hương Hoa có thể áp dụng các hình thức trách nhiệm TS nào đối với công ty Thắng

Lợi trong tình huống trên? Giải thích? Nêu căn cứ pháp lý áp dụng.

2. CT Hương Hoa có thể áp dụng các phương thức giải quyết tranh chấp nào để giải quyết

trong tình huống trên?

3. Vụ tranh chấp trong tình huống trên trung tâm TTTM quốc tế VN có thẩm quyền giải

quyết không? Giải thích?

4. Căn cứ vào tình huống cho biết TTTM quốc tế VN có được giải quyêt vụ tranh chấp trên

không? Giải thích?

69

IV. GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH BẰNG TÒA ÁN

1. Khái niệm, đặc điểm:

a) Khái niệm: Giải quyết tranh chấp trong KD bằng tòa án là phương thức giải quyết tranh

chấp thông qua hoạt động của Tòa án nhân dân, cơ quan nhân danh quyền lựa tư pháp của nhà nước để đưa ra phán quyết, buộc các bên thi hành

b) Đặc điểm:

Chủ thể tiến hành: Tòa án – cơ qian thực hiện quyền tư pháp của Nhà nước

Điều kiện giải quyết tại Tòa án: Có yêu cầu và thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án

Trình tự, thủ tục chặt chẽ được PL quy định (có 2 cấp giải quyết)

Tòa án đưa ra bản án, quyết định nhân danh ý chí của NNN (Nhân danh quyền lực tư pháp Nhà nước)

Phán quyết của Tòa án có thể bị kháng cáo, kháng nghị để xem xét lại Phán quyết của Tòa án được Nhà nước bảo đảm thi hành

2. ..

3. Thẩm quyền của tòa án

a) Thẩm quyền theo vụ việc

Theo quy định tại Điều 30 – Bộ Luật TTDS 2015

1. Tranh chấp phát sinh trong hoạt động kinh doanh, thương mại giữa cá nhân, tổ chức có

đăng ký kinh doanh với nhau và đều có mục đích lợi nhuận

Một phần của tài liệu Vở ghi Pháp luật kinh tế (Trang 66 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)